K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 giờ trước (15:43)

a) Ta có ;

Góc AEB = 90° (do AE là hình chiếu của A trên BM)

Góc AHB = 90° (do AH là đường cao của tam giác ABC)

Xét tứ giác AEHB ,ta có:

Góc AEB + góc AHB = 90° + 90° = 180°

Vậy tứ giác AEHB là tứ giác nội tiếp. Hay A, E, H, B cùng nằm trên một đường tròn.

b) Xét tam giác ABE vuông tại E, ta có:

AB² = BE.BM (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB² = BH.BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Suy ra :BE.BM = BH.BC

c) Xét tam giác ABM vuông tại A, ta có:

AM² = ME.MB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Mà M là trung điểm của AC, nên AM = MC = HM (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Vậy HM² = ME.MB

Gọi giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHB là O.

Ta có: góc EAH = góc EBH (cùng chắn cung EH)

Mà góc EAH = góc MCK (cùng phụ với góc HAC)

Nên góc EBH = góc MCK

Xét tam giác BEM và tam giác CKM ,có:

Góc EBM = góc KCM (cmt)

Góc BEM = Góc CKM = 90°

Vậy tam giác BEM đồng dạng với tam giác CKM (g.g)

Suy ra: ME/MB = MK/MC

Hay: ME.MC = MB.MK

Mà ME.MB = HM² (cmt)

Nên HM² = MB.MK

Xét tam giác BMK có: HM² = MB.MK

Vậy tam giác BMK vuông tại H.

Do đó: góc MHK = 90°


4 tháng 6 2021

A B C H D E

a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^ABH = ^CAH ( cùng phụ ^BAH )

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )

4 tháng 6 2021

b, Xét tam giác AEB và tam giác DAB ta có 

^AEB = ^DAB = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác AEB ~ tam giác DAB ( g.g )

31 tháng 5 2021

\(\Delta DAC\sim\Delta DBA\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{DA}{DB}\). (1)

\(\Delta DFC\sim\Delta DBF\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{FC}{BF}=\dfrac{DF}{DB}\). (2)

Lại có DA = DF (3) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{FC}{BF}\Rightarrow AC.BF=FC.BA\).

Áp dụng định lý Ptoleme cho tứ giác ABFC nội tiếp ta có AC . BF + FC . BA = BC . AF

\(2.AC.BF=BC.2FH\Rightarrow AC.BF=BC.FH\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{FH}{FB}\Rightarrow\Delta BCA\sim\Delta BFH\left(c.g.c\right)\Rightarrow\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BF}\Rightarrow BH.BC=BA.BF=2OC.BF\).

P/s: Đây là tính chất kinh điển của tứ giác điều hòa

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuôngtại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔAEB và ΔIEC có

góc BAE=góc EIC

góc AEB=góc IEC

=>góc ABE=góc ICE=góc IBC

=>ΔIEC đồng dạng với ΔICB

=>IE/IC=IC/IB

=>IC^2=IE*IB

c: Xét ΔBNC có 

BI vừa là phân giác, vừa là đường cao

=>ΔBNC cân tại B

=>I là trung điểm của NC

ΔNAC vuông tại A

mà I là trung điểm của NC

nên IA=IN=IC

=>IN^2=IE*IB

và IA=IM

nên IM^2=IE*IB

=>IM/IE=IB/IM

=>ΔIMB đồng dạng với ΔIEM

=>góc IMB=90 độ

=>ĐPCM

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD*CB=CA*CE

 

17 tháng 5 2018

Hình dễ vẽ; bạn tự vẽ nhé!

a) Xét tam giác HBA và tam giác ABC; ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{B}\)- chung

\(\Rightarrow\)tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC (g-g)

b) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

\(AH\)- cạnh chung

\(BH=HD\)(GT)

\(\Rightarrow\)Tan giác ABD = tam giác ADH (c-g-c)

\(\Rightarrow\)AB = AD (2 cạnh tương ứng)

Vì tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC

\(\Rightarrow\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow HB.BC=AB.AB=AB.AD\)(Vì AB = AD theo chứng minh trên)

Vậy AB.AD=BH.BC (ĐPCM)

21 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔADB vuông tại A có AI là đường cao

nên \(BI\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BI\cdot BD\)

b:

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)

Xét ΔABD vuông tại A có \(sinADB=\dfrac{AB}{BD}\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH=\dfrac{BA^2}{BC}\)

\(BI\cdot BD=BH\cdot BC\)

=>\(\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BH}{BD}\)

Xét ΔBIH và ΔBCD có

\(\widehat{IBH}\) chung

\(\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BH}{BD}\)

Do đó: ΔBIH đồng dạng với ΔBCD

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{HI}{CD}\)

 \(sinADB\cdot sinACB\)

\(=\dfrac{AB}{BD}\cdot\dfrac{AB}{BC}\)

\(=\dfrac{AB^2}{BD\cdot BC}=\dfrac{BH}{BD}\)

\(=\dfrac{HI}{CD}\)