a. Kể tên các bộ phận của một dòng sông lớn. Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông.
b. Nước sông, hồ có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất? Ví dụ cụ thể cho một vai trò.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông: - Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa. - Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân. - Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
- Các sông có nguồn cung cấp nước là mưa nên chế độ nước theo sát chế độ mưa, mùa mưa cũng là mùa lũ của sông.
- Một số nơi vùng ôn đới, nguồn cung cấp nước của sông là băng tuyết. Vào mùa xuân khí hậu ấm lên, tuyết tan nên thường có lũ vào mùa xuân và đầu hè.
- Một số sông nhỏ có nguồn cung cấp nước là nước ngầm hoặc hồ, chế độ nước khá điều hòa.
- Những sông có nhiều nguồn cung cấp nước, chế độ nước sông thường phức tạp, diễn biến của lũ khó lường.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông:
– Phần lớn các sông có nguồn cung cấp nước là mưa, đây thường là những sông lớn, chế độ nước rất rõ rệt, mùa mưa cũng là mùa lũ của sông.
– Một số nơi vùng ôn đới, nguồn cung cấp nước của sông lại là băng hà, tuyết tan nên mùa lũ thường vào mùa xuân và đầu hè.
– Một số sông lại có nguồn cung cấp nước là nước ngầm hoặc hồ, những sông này là những sông nhỏ, chế độ nước khá điều hòa. Cũng có sông có nhiều nguồn cung cấp nước, chế độ nước sông thường phức tạp, diễn biến của lũ thường khó lường.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
a)Các bộ phận của một dòng sông lớn : sông chính ; phụ lưu và chi lưu.
Mùa lũ của sông thường phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước sông. Ví dụ :
+ Sông có nguồn cung cấp từ nước mưa thì mùa lũ trùng vào mùa mưa.
+Sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ tuyết tan thì mùa lũ trùng vào mùa xuân.
+Sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ băng tan thì mùa lũ trùng vào mùa hạ.
+Sông có nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì mùa lũ sẽ phức tạp.
b) -Sông hồ là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
– Sông, hồ còn là nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật thuỷ sinh. Vì thế, nhiều sông, hồ thu hút dân cư làm nghề đánh bắt cá và nuôi thuỷ sản. – Các sông, hồ còn là đường giao thông thuỷ quan trọng. – Các cảnh quan mặt nước, ven sông, hồ có không khí trong lành còn tạo nên giá trị du lịch nghỉ dưỡng. – Các sông vùng núi có giá trị lớn về thuỷ điện.