tự lập là một đức tính quan trọng của con người. Là một học sinh em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân để rèn luyện trở thành một người tự lập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì người có tính tự lập thường thành công trong công việc và học rất xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người
VD: Bác Hồ ra đi ìm đường cứu nước ,....
*Các lĩnh vực rèn luyện:
-Học tập
-Sinh hoạt cá nhân
-Làm việc theo nhóm
*Nội dung công việc:
-Rèn luyện sự kiên trì,học tập có hiệu quả
-Giúp các sinh hoạt đi vào nề nếp,tiết kiệm thời gian
-Rèn luyện về giao tiếp,kĩ năng sinh hoạt trong tập thể
*Cách thực hiện:
Về học tập:-Kiên trì,nhẫn nại làm các bài tập khó
-Làm thêm các bài học nâng cao để thay đổi tư duy
-Bài chưa hiểu thì hỏi thầy cô,bạn bè,bố mẹ để được giải đáp
Về sinh hoạt:-Dậy sớm để tập thể dục
-Giúp đỡ người thân việc nhà
-Sinh hoạt có nề nếp
Về hoạt động nhóm:-Phát biểu ý kiến của bản thân
-Có thể góp ý về 1 số vấn đề
*Kết quả:
.....................
- Em lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân từ các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện theo bảng cụ thể sau:
Các lĩnh vực | Nội dung công việc | Biện pháp thực hiện | Kết quả rèn luyện |
Học tập | - Học bài và làm bài tập đầy đủ | - Tự giác học ôn lại bài không cần ai nhắc nhở. - Chăm chú nghe thầy cô giảng bài - Tích cực phát biểu xây dựng bài - Tìm ra phương pháp học tập hiệu quả với mình -… |
|
Sinh hoạt hằng ngày | - Làm những công việc vừa sức của mình - Vui chơi, giải trí | - Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa… - Tập thể dục, thể thao, đọc thêm sách, báo…khi rảnh |
|
Hoạt động tập thể | - Tham gia các hoạt động tập thể ở trường, lớp. - Tham gia các hoạt động tập thể ở ở xã phường… | - Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp như: tham gia văn nghệ, viết báo tường, ..vào kỉ niệm ngày lễ. - Tích cực tham gia các hoạt động ở ở xã phường như: dọn đường làng, ngõ xóm,… |
cần phải cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm thì mới có ăn, còn cái loại ko làm mà đòi có ăn thì chỉ có mà ăn đầu bu*i ăn c*t
phải ghi nhớ câu nói của anh gì đó để rèn luyện tính tự lập :D
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác.
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:
Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
Vì: Sẽ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống và xứng đáng được người khác kính trọng. Nếu không tự lập, ỷ lại thì sẽ gặp khó khăn, thất bại, làm phiền người khác.
tự lập sẽ giúp chúng tanhaanj được sự kính trọng của mọi người
học sinh làm gì để rèn luyện tính tự lập trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày? lấy ví dụ về biểu hiện tự lập?
`->` học sinh cần làm trong học tập :
`-` tự giác học tập ko cần người khác nhắc
`-` Ko gian lận trong giờ kiểm tra mà nên tự mình làm
`-` Ko nhờ người khác làm bài tập hộ
`->` học sinh cần làm trong cuộc sống hằng ngày :
`-` Tự giác thức dậy à ko cần ai kêu
`-` Tự giác làm việc nhà mà bố mẹ ko nhắc
`-` Tự giác làm những gì được phân công
- Tự mình làm bài tập, tự mình làm bài kiểm tra không trao đổi, không quay cóp, không sử dụng tài liệu.
- Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp, không để cha mẹ nhắc nhở hoặc chuẩn bị giúp cho.
- Ở nhà tự giác học tập, ôn bài, làm bài tập không cần ai nhắc nhở.
- Tự giặt quần áo
Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
- Tự làm những điều mà mình có thể làm
- Không phụ thuộc vào người khác
Có. Vì trẻ em sẽ thoát khỏi được vòng tay của bố mẹ và trở nên mạnh mẽ, tự giải quyết mọi việc một cách thành công không cần sự giúp đỡ của bố mẹ cũng như người thân.
Trẻ em cần rèn luyện tính tự lập:
- Thứ nhất: Chủ động trong công việc hằng ngày tránh phụ thuộc người khác .
- Thứ hai: Giúp cho trẻ trở nên bản lĩnh hơn
- Thứ ba: Như vậy trẻ sẽ quen với lại cuộc sống bên ngoài, học hỏi thêm được nhiều điều, không bị gò bó tròng vòng tay của bố và mẹ.
a. Suy nghĩ của Kiên là sai.
Lý do:
Học giỏi không chỉ dựa vào trí thông minh bẩm sinh mà còn phụ thuộc vào sự nỗ lực, kiên trì và phương pháp học tập hiệu quả.
Nhiều người không quá thông minh nhưng vẫn đạt được thành tích tốt nhờ vào thái độ tích cực, chăm chỉ, và biết cách cải thiện bản thân.
Suy nghĩ rằng "không thể học giỏi" là một dạng tư duy tiêu cực, tự giới hạn bản thân và làm mất đi cơ hội để tiến bộ.
b. Nếu là bạn của Kiên, em sẽ khuyên:
Thay đổi suy nghĩ:
"Học giỏi không phải là điều xa vời. Điều quan trọng là sự cố gắng và cách học đúng đắn. Nếu cậu cố gắng từng chút một, cậu sẽ tiến bộ."
Bắt đầu từ mục tiêu nhỏ:
"Hãy đặt mục tiêu nhỏ mỗi ngày, như hiểu bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ. Thành công từng bước sẽ giúp cậu tự tin hơn."
Tìm phương pháp học phù hợp:
"Cậu có thể tìm cách học mà mình thấy thú vị, như học nhóm, hỏi thầy cô khi chưa hiểu, hoặc dùng tài liệu bổ trợ."
Luôn động viên:
"Mỗi người đều có tiềm năng riêng, cậu chỉ cần tin vào chính mình và không ngừng cố gắng. Mình tin cậu làm được!"