K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

Olm chào em đây là diễn đàn để cộng đồng tri thức trao đổi học liệu, kỹ năng, kinh nghiệm học tập sao cho hiệu quả, kinh nghiệm sống, kỹ năng giao tiếp để có thể thành công trên bước đường mà mỗi chúng ta đang bước tới. Vì vậy em vui lòng không đăng những câu mờ nhạt, thiếu ý nghĩa lên diễn đàn. Chúng ta hãy cùng chung tay xây đắp một cộng đồng văn minh, thân thiện, lành mạnh và công bằng em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

5 tháng 1

em hiểu rồi cô à

20 tháng 4 2017

có vì cũng là trực tâm luôn

20 tháng 4 2017

Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :

Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G

=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC

Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau

=> GA = GB = GC

Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)

=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^

ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800

=> ˆAMGAMG^ = 900

=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC

Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC

Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC

Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE

Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC

23 tháng 10 2019

e) L=0

f) M=1

23 tháng 10 2019

dùng các công thức trong tam giác vuông

\(\alpha\)\(\beta\) là hai góc nhọn phụ nhau

\(\Rightarrow\sin\alpha=\cos\beta\)và ngược lại

\(\tan\alpha=\cot\beta\)và ngược lại

còn có công thức \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\)

31 tháng 3 2019

Kết quả hơi lớn bạn nhé!

A=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(9-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(4+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{930}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(\frac{18}{2}-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(\frac{20}{5}+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{30.31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}.\frac{17}{2}-\frac{17}{2}.\frac{21}{5}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\left(\frac{31}{5}-\frac{21}{5}\right)+1-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\frac{10}{5}+\frac{31}{31}-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.2+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[17+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{527}{31}+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}.\frac{557}{31}=\frac{557}{961}\)

31 tháng 3 2019

A = bao nhiêu vậy bạn

\(=\dfrac{119}{23}\left(27+\dfrac{3}{47}-4-\dfrac{3}{47}\right)=23\cdot\dfrac{119}{23}=119\)

21 tháng 3 2020

đăng lại câu mới luôn cho đúng đề bạn

11 tháng 8 2020

Gõ công thức đoàng hoàng nhá bạn

27 tháng 6 2019

A= \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\)\(\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)\) .....\(\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2005+2006}\right)\)

A = \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{6}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{10}\right)\) .... \(\left(1-\frac{1}{2013021}\right)\)

= \(\frac{2}{3}\) . \(\frac{5}{6}\) . \(\frac{9}{10}\) .....\(\frac{2013020}{2013021}\)

= \(\frac{4}{6}\).\(\frac{10}{12}\).\(\frac{18}{20}\)....\(\frac{4026040}{4026042}\)

= \(\frac{1.4}{2.3}\).\(\frac{2.5}{3.4}\).\(\frac{3.6}{4.5}\).\(\frac{2005.2008}{2006.2007}\)

= \(\frac{1.2.3.4...2005}{2.3.4.5...2006}\).\(\frac{4.5.6...2008}{3.4.5...2007}\)

= \(\frac{1}{2006}.\frac{2008}{3}=\frac{1004}{3009}\)

26 tháng 6 2019

Đề bài là A = gì thế bạn?