K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Ban vao cau hoi tuong tu ma tham khao

k nha!>_<

Gọi ƯCLN (3n+2;4n+3)=d

=> (4n+3) chia hết cho d => 3(4n+3) chia hết cho d => 12n+9 chia hết cho d

=> (3n+2) chia hết cho d => 4(3n+2) chia hết cho d => 12n+8 chia hết cho d

=> (12n+9) - (12n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d\(\in\)Ư(1)

Mà d lớn nhất

=> d=1

=>3n+2 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bài này mkik mới học hồi sáng, bạn kia làm đúng đó,  bạn ấy đi(^_^)

6 tháng 1 2018

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 2017100 - 1, 2017100, 2017100 + 1

=> Trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3

Mà 2017100 không chia hết cho 3 (vì 2017 không chia hết cho 3)

=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 chia hết cho 3

=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 là hợp số

=> 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố.

6 tháng 1 2018

có 2017^100-1=2017^4.25-1

                        =(...1)-1

                        =(...0) chia hết cho 2

có 2017^100+1=2017^4.25+1

                         =(...1)+1

                         =(...2) chia hết cho 2

vì 2 số đều chia hết cho 2 suy ra 2017^100-1 và 2017^100+1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố 

chúc bạn học tốt !

27 tháng 11 2015

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

27 tháng 11 2015

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 1 2018

* 1994 chia 1993 dư 1 => 1994^100 chia 1993 dư 1 
=> 1994^100 - 1 chia hết cho 1993 
hiển nhiên 1994^100 > 1993 
=> 1994^100 - 1 là hợp số 

* ta cũng có thể dùng khai triển nhị thức: 
1994^100 - 1 = (1994-1)(1994^99 + 1994^98 + ... + 1) 
=> 1994^100 - 1 là hợp số 
-------------- 
tôi nghĩ chỉ cần cm một trong hai số là hợp số là xong, tuy nhiên như thế thì đề đưa ra 1994^100 + 1 để làm gì??? 
có lẽ ý người ra đề muốn giải theo cách khác!!! 

1994^100 -1; 1994^100; 1994^100 +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có 1 số chia hết cho 3 
mà 1994 không chia hết cho 3 => 1994^100 không chia hết cho 3 
=> trong 1994^100-1 và 1994^100+1 phải có 1 số chia hết cho 3 => chúng không đồng thời là số nguyên tố 

25 tháng 11 2015

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

30 tháng 12 2021

trả lời hộ mình