K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Môn sinh học bao giờ cũng là tiết học được lớp em hào hứng chờ đợi nhất, bởi lẽ đây là bộ môn nghiên cứu về thế giới sinh vật (có cả con người). Trong giờ học, thầy cô giảng dạy thường tổ chức các hoạt động cho chúng em học nhóm, quan sát thực tiễn. Giờ học không bị áp đặt về kiến thức và luôn vui vẻ, sôi nổi, chính vì vậy cứ tới tiết sinh học chúng em lại chăm chú nghe và sôi nổi khi làm...
Đọc tiếp

Môn sinh học bao giờ cũng là tiết học được lớp em hào hứng chờ đợi nhất, bởi lẽ đây là bộ môn nghiên cứu về thế giới sinh vật (có cả con người). Trong giờ học, thầy cô giảng dạy thường tổ chức các hoạt động cho chúng em học nhóm, quan sát thực tiễn. Giờ học không bị áp đặt về kiến thức và luôn vui vẻ, sôi nổi, chính vì vậy cứ tới tiết sinh học chúng em lại chăm chú nghe và sôi nổi khi làm bài tập.

   Thầy giáo vừa bước vào lớp cả lớp đứng ngay ngắn chào thầy và không quên mỉm cười vui vẻ, thầy cũng chào cả lớp và cười với chúng em. Sau đó thầy kiểm tra bài cũ, và bắt đầu dẫn dắt vào bài mới. Chúng em được chuẩn bị trước bài ở nhà nên hầu như ai cũng rất tự tin để tiếp nhận bài học của thầy.Nếu các buổi học trước chúng em đã được thầy dạy để hiểu biết về tảo, rêu, quyết rồi các khái niệm sơ lược về phân loại thực vật, cũng như nguồn gốc và sự phát triển của thực vật thì tới bài học hôm nay, thầy dạy về vai trò của thực vật. Thầy viết từng chữ rõ ràng, ngay ngắn tên bài học trên chiếc bảng xanh “Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu” . Cả lớp ở dưới chăm chú nghe và viết bài vào vở hệt như bầy sẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ góp nhặt những điều tốt lành. Lớp học im phăng phắc chỉ nghe thấy tiếng bút ghi sột soạt trên giấy. Thầy nói rằng thực vật ngoài việc quang hợp tạo ra chất hữu cơ làm thức ăn cho nhiều loại sinh vật khác thì thực vật còn có chức năng điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường đó cũng chính là lý do chúng ta cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ cây cối chính là bảo vệ môi trường sống trong lành của chính mình. Màn hình trình chiếu bài giảng được thầy sử dụng hiển thị bài giảng của mình, trên màn hình chúng em nhìn thấy sơ đồ trao đổi khí. Cây qua quá trình quang hợp sẽ hấp thụ khí Cacbonic và tạo ra khí oxy-khí vô cùng quan trọng cho sự sống- nhằm giữ cân bằng các khí này trong không khí. Thỉnh thoảng trong lời giảng thầy lại ân cần hỏi cả lớp “các em có hiểu không nào?”, đáp lại thầy là những màn đáp đồng thanh “có ạ!”. Tiếp đó, thầy chia chúng em thành bốn nhóm lớn, và nhiệm vụ của chúng em là hoàn thành vào phiếu lợi ích của cây đối với việc cản trở lượng mưa lớn, gió lớn, điều hòa được nhiệt độ trong không khí cũng như đối chiếu với việc nếu không có cây, không có rừng thì điều gì sẽ xảy ra. Các nhóm thi đua để được nhận cờ điểm tốt nên bạn nào bạn nấy đều hang say làm việc, thảo luận nhóm. Giờ học của chúng em có tính gắn kết đồng đội hơn bao giờ hết. Sau đó kết quả của các nhóm được trình bày, cuối cùng, nhóm em đã giành được chiến thắng và nhận được ba lá cờ điểm tốt, cả đội vui mừng, hớn hở như vừa lập được chiến công. Trên màn hình trình chiếu của thầy, hiện lên những hình ảnh của việc ô nhiễm môi trường, lũ lụt, hạn hán… xảy ra do việc chặt rừng bừa bãi. Từ đó chúng em hiểu thêm về tầm quan trọng to lớn của thực vật đối với việc điều hòa khí hậu. Tổng kết lại, thầy nhắc tới thực vật, tới rừng như lá phổi xanh của con người, mang cho con người nhiều giá trị to lớn. Từ đó chúng em đúc kết ra hành động cần phải làm để bảo vệ môi trường. Lời dạy của thầy cứ nhẹ nhàng như thế, đi vào vun đắp hiểu biết của chúng em.

   Tiết học sinh học bao giờ cũng là tiết học vô cùng thú vị không những bởi cách dạy hấp dẫn, phong phú của thầy mà còn bởi môn học này vô cùng gần gũi và có tính thực tế cao. Chúng em vô cùng biết ơn thầy và sẽ luôn nuôi dưỡng niềm yêu thích môn học này cũng như những môn khoa học khác, bởi kiến thức là vô tận, và con đường khám phá, chinh phục kiến thức luôn thú vị, rộng mở.

   
0
29 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

* Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
* Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

Câu 2:

Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể, trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
 

 

 

tham khảo:

1-

 Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

   - Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

   - Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

2-Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể, trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

23 tháng 8 2016

Giống nhau giữa người và động vật: Con người thuộc lớp Thú.

Khác nhau giữa người và động vật: Con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Có tiếng nói, chữ viết và tư duy.

Lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể người và vệ sinh" : Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng trong cơ thể người. Cung cấp những hiểu biết về vệ sinh và rèn luyện cơ thể.

 

23 tháng 8 2016

1.giống: - có lông mao

           - đẻ con và nuôi con bằng sữa

           - có tuyến sữa

khác : người biết lao động , có tư duy, có tiếng nói và chữ viết

2. phần trên cũng sgk trang 6

 

Bài 1.Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà:a. Chữ số hàng đơn vị lớn hơn hàng chục.b. Hàng đơn vị nhỏ hơn hàng chục.c. Hàng đơn vị bằng hàng chục.d. Có tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 3.e. Có ít nhất một chữ số 5.Bài 2.Trong các số tự nhiên từ số 100 đến 10000 bao nhiêu số mà trong cách viết của nó đúng 3 chữ số giống nhau.Bài 3. Trong một lớp mỗi học sinh thích 1...
Đọc tiếp

Bài 1.Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà:

a. Chữ số hàng đơn vị lớn hơn hàng chục.

b. Hàng đơn vị nhỏ hơn hàng chục.

c. Hàng đơn vị bằng hàng chục.

d. Có tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 3.

e. Có ít nhất một chữ số 5.

Bài 2.Trong các số tự nhiên từ số 100 đến 10000 bao nhiêu số mà trong cách viết của nó đúng 3 chữ số giống nhau.

Bài 3. Trong một lớp mỗi học sinh thích 1 trong 2 môn tiếng anh và tiếng pháp.

a. Có 25 học sinh thích học tiếng anh.

b. Có 27 học sinh thích học tiếng pháp.

c. 18 học sinh thích cả 2 môn. hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 4. Trong một lớp có 47 học sinh. 28 học sinh thích môn văn. 23 học sinh thích môn toán. 20 học sinh thích môn lý. 14 học sinh thích hai môn  toán và văn. 9 học sinh thích 2 môn văn và lý. 7 học sinh thích hai môn lý và toán. 3 học sinh thích cả 3 môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh không thích môn nào? Có bao nhiêu học sinh thích 1 môn?

NHỜ CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI TOÁN VỚI NHÉ. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

 

 

 

 

 

 

0
28 tháng 9 2017

bằng 68 hé sao ớ

28 tháng 9 2017

Bạn giải ra có đc ko

13 tháng 11 2019

Số phần tử của không gian mẫu là  n Ω = C 40 3

Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là  n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1

Vậy xác suất cần tìm là

P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247

Đáp án A

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tìm là