tìm số dư trong phép chia: 2^5n-1 chia hết cho 31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Cho số nguyên x là 9 (Thỏa mãn x:7, dư 2); 2x+3(giả thuyết)
=> (2.9)+3 = 21 chia hết cho7 (chia hết cho viết bằng ki hiệu nha bạn)
2. 2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^5n-3+2^5n-2+2^5-1
= (2^0+2^1+2^2+2^3+2^4)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1)
=(1+2+4+8+16)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1) chia hết cho 31

A = 2 + 22 + 23 +....+ 299
= (2 + 22 + 23) + .... + (297 + 298 + 299)
= 2.(1 + 2 + 4) + .... + 297.(1 + 2 + 4)
= 2.7 + ..... + 297.7
= 7.(2 + .... + 297) chia hết cho 7
A=2+22+23+...+299
A=2(1+2+4)+23(1+2+4)+25(1+2+4)+...+297(1+2+4)
A=2.7+23.7+25.7+...+297.7
A=7(2+23+25+27+...+297)
nên biều thức trên chia hết cho 7
A=2+22+23+...+299
A=2(1+2+4+8+16)+25(1+2+4+8+16)+....+295(1+2+4+8+16)
A=2.31+25.31+...+295.31
A=31(2+25+...+295)
vậy A chia hết cho 31 nên số dư của 31 chia A là 0

a, :
- Cho 3 số dư là 0;1;2
- Cho 4 số dư là 0;1;2;3;4
- Cho 5 số dư là 0;1;2;3;4;5
b,
- Chia hết cho 3 là 3k
- Chia 3 dư 2 là 3k+2

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^

a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2
...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3
...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)
..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)

a.
Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)
Chúc bạn học tốt
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
Đã chia hết cho 31 lại còn tìm số dư. Đề gì mà nó phản khoa học thế em?
Đây là phép chia hết mà bạn.