K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12

Bóng bẩy, óng mượt, ....

15 tháng 12

Láng mịn, mượt mà,mịn màng, sáng bóng,bóng loáng.

4 tháng 1 2023

gia \(\Rightarrow\) nhà

điền \(\Rightarrow\) ruộng

13 tháng 11 2023

Chọn C em nhé 

13 tháng 11 2023

Chọn C. Vàng óng , vàng tươi , vàng mượt.

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực? A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm? A. lá cây / lá phổi C.chân tay...
Đọc tiếp

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.

              Nhanh lên nha !

1
12 tháng 11 2023

dài quá !

7 tháng 11 2021

Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

7 tháng 11 2021

Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

19 tháng 9 2021

cánh đồng

10 tháng 5 2022

refer

Từ "đồng" trong câu "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có nghĩa là ''cùng''

11 tháng 11 2021

TL

Đồng nghĩa với buồn : chán nản , đâu khổ , ...

Trái nghĩa với buồn : Vui , Hạnh phúc, ....

HT

đồng nghĩa: chán nản,...

trái nghĩa: vui vẻ,...

HT và $$$

tui,mk,tớ,tau,...

28 tháng 7 2021

mình , tớ , cậu, tao, mày

26 tháng 10 2017

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển

26 tháng 10 2017

a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.

b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.

c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới