K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12

Chú mèo thông minh đó đang xơi con chuột một cách ngon lành.

15 tháng 12

chú mèo nhỏ bé.

9 tháng 12 2020

Những chú mèo như thế nào ?

12 tháng 12 2020

Những chú mèo như thế nào?

-----chúc bạn học tốt-----

31 tháng 1 2023

Người bạn của em lúc dịu dàng là đáng yêu nhất, nói chuyện cũng rất đáng yêu.

31 tháng 1 2023

là bà chằn của em ạhaha

27 tháng 9 2020

Đây là group học tập mong bạn tuân thủ quy định giúp ạ!

27 tháng 9 2020

tao hack mày đó

7 tháng 7 2023

a)

Câu "con mèo đen kia đã làm đổ lọ hoa." có thành phần chính là "con mèo" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: "đen" (bổ nghĩa hình dáng con mèo), "kia" (bổ nghĩa cho địa điểm con mèo xuất hiện", "đã làm đổ lọ hoa" (bổ nghĩa cho hành động của con mèo).

b)

Câu "Những em học sinh đang say xưa học bài." có thành phần chính là "em học sinh" được đặt ở giữa câu.

Thành phần phụ: "những" (bổ nghĩa cho số lượng em học sinh), "đang say xưa học bài" (bổ nghĩa cho hành động của em học sinh).

c)

Câu "Cô bé rất đáng yêu." có thành phần chính là "cô bé" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: "rất đáng yêu" (bổ nghĩa cho ngoại hình - tính cách của cô bé).

d)

Câu "Bức tranh tuyệt đẹp." có thành phần chính là "bức tranh" được đặt ở đầu câu.

Thành phần phụ: tuyệt đẹp (bổ nghĩa cho vẻ đẹp của bức tranh).

 

8 tháng 7 2023

a) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ - tân ngữ. Chủ ngữ là "con mèo đen kia", động từ là "đã làm đổ", và tân ngữ là "lọa hoa".

b) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ - tân ngữ. Chủ ngữ là "Những em học sinh", động từ là "đang say", và tân ngữ là "xưa học bài".

c) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - động từ. Chủ ngữ là "cô bé", và động từ là "rất đáng yêu".

d) Câu này có cấu trúc chủ ngữ - tân ngữ. Chủ ngữ là "bức tranh", và tân ngữ là "tuyệt đẹp".

19 tháng 4 2018

Tả về con chó :

Biết em rất yêu thích cho cho nên kỳ nghỉ hè vừa rồi khi về chơi với bà ngoại bà biếu em một chú chó để đem về nuôi. Nhìn thấy chú chó ngay từ lần đầu tiên là em đã rất thích.

Em đặt tên nó Misa. Lúc mới đầu chú ta chỉ to bằng bắp chân thôi thế mà giờ đây chú không những lớn nhanh và còn rất khỏe mạnh nữa. Bộ ông đen óng ánh, thân hình cân đối ai nhìn chú cũng phải trầm trồ khen ngợi. Hai lỗ tai của chú nhọn vểnh lên rất đáng yêu như để nghe ngóng mọi động tĩnh bên trong. Chú rất ngoan ngoãn không bao giờ không vâng lời. Chiếc mũi của chú ướt ướt luôn hếch lên để đánh hơi lạ. Hàm răng nhọn của chú ta rất sắc, mỗi lần thấy động tĩnh chú đều nhe hàm răng của mình ra để bảo vệ.

Bài văn lớp 4 tả con chó nhà em

Bài văn lớp 4 tả con chó nhà em

Misa đi đứng rất nhẹ nhàng nhưng đặc biệt chú lại chạy rất nhanh. Mỗi sáng thức giấc chú cũng với mèo Tom thường đùa nghịch nhau dưới sân. Khi đã chơi chán chú lại tìm một góc để nằm chơi. Chú thường gác mõm lên hai chân trước để ngủ, nhìn mắt chú lim dim thế thôi nhé chứ chú không hề ngủ li bì như thế đâu. Chú đứng phắt dậy khi nghe có tiếng động hoặc nghe thấy mùi lạ. Nếu như gặp người lạ chú nghe nhe răng ngầm ngừ không cho tiến gần. Nhưng đối với thành viên trong gia đình thì chú rất tình cảm. Mỗi lần nghe thấy tiếng ai về là chú lại chạy ra sân đón, quấn lấy chân, đuôi thì tít lên vui sướng.

Tất cả mọi người nhà em ai cũng yêu quý misa. Chú là một thành viên quan trọng không thể thiếu trong gia đình em được. Mỗi lần trước khi đi ngủ chú luôn đi vòng quanh kiểm tra xem có gì bất thường không để cho cả nhà em có thể yên tâm đi ngủ sau những ngày làm việc, học tập căng thẳng.

2 tháng 9 2021

Vào ngày sinh nhật lần thứ 8 của em, bà ngoại có tặng em một chú mèo rất dễ thương và đáng yêu. Vừa nhìn thấy chú là em đã vui mừng và thích thú lắm. Em thường gọi chú với cái tên dễ thương là Mi.

“Meo, meo, meo”, hôm nào cũng vậy, cứ khi em ngồi vào bàn học bài là chú Mi lại đến nằm dụi đầu vào chân em. Mi thân thiết và gắn bó với em từng ngày. Ngày bà ngoại cho, con mèo chỉ bằng chai nước khoáng nhỏ nhưng bây giờ thì nó đã to bằng cái chai Cô-ca đại bự. Toàn thân chú được bao phủ một màu vàng và điểm thêm vài vệt trắng làm cho chiếc áo của chú lại càng thêm đẹp.

Cái đầu của chú to hơn quả bóng ten-nít một chút. Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve và sáng như đèn pha. Cái mũi phơn phớt hồng, lúc nào cũng ươn ướt như người bị cúm sổ mũi vậy. Cái tai của chú mới thính làm sao! Chỉ một tiếng động nhỏ, chú đều phát hiện được đó là tiếng gì, có cần phải giải quyết hay không. Cái tai và cái mũi đó chính là cái ra-đa của chú để phát hiện những tên chuột láu lỉnh hay phá hoại, ăn trộm thóc gạo của người.

Cổ Mi được quàng một chiếc khăn màu trắng đục. Bốn cái chân không cao lắm so với thân hình chú nhưng lại chạy rất nhanh. Dưới bàn chân là một lớp thịt dày, mịn, màu hồng nhạt. Bà em bảo những miếng thịt đó giúp Mi di chuyển nhẹ nhàng, không gây một tiếng động nhỏ, làm cho nhiều chú chuột không ngờ. Những chiếc vuốt của chú rất nhọn và sắc. Đã có lần, những chiếc vuốt đó đã để lại dấu vết trên tay em khi em đùa vui, nghịch ngợm với chú. Chính những chiếc vuốt đó là thứ vũ khí lợi hại của chú mà mỗi con chuột khi nhìn thấy phải kinh hoàng.

Mỗi khi muốn chơi với em, chú lại dùng đầu dụi vào tay em rồi lấy những cái vuốt ấy cào cào nhẹ vào bàn tay em. Chao ôi! Cái đuôi của chú mới dẻo làm sao! Chiếc đuôi như một cái dấu ngã, chẳng giấu vào đâu được. Hôm nào cũng vậy, chú ta cứ ngủ khì. Thế nhưng lũ chuột cũng chẳng dám ra quấy phá vì chú rất tinh, cũng có thể lũ chuột cảnh giác, nghĩ là Mi đang rình chúng đấy.

Ban đêm, Mi ta mới đi làm cho chủ. Chú ta biết hết đường đi lối lại của bọn chuột. Không con chuột nào chạy thoát nếu chú đã phát hiện được. Có lần, em được chứng kiến nó bắt chuột ban ngày. Có lẽ, con chuột đó đói quá phải đi ăn trộm ban ngày. Chú Mi ngụy trang rất khéo, chú nằm khuất sau cái chổi cạnh chân hòm cáng thóc. Một con chuột nhắt rất tinh ranh, mắt lấm lét, đi nhẹ nhàng đến định trèo lên hòm thóc để chui vào ăn thóc. Mi nằm yên như đang ngủ. Bỗng “chụp” một cái, chỉ nghe thấy tiếng “chít” tuyệt vọng, Mi ta đã vồ gọn con mồi trong móng vuốt của chú.

Hả hê với chiến thắng của mình, Mi tha con chuột đó ra vườn. Chú nhả con chuột ra, lấy cái chân trước vờn đi vờn lại con chuột đó. Con chuột vội chạy đi nhưng chạy sao thoát. Em nghĩ con chuột đó chỉ sợ đã chết. Thế rồi, chú ta ung dung ngồi chén hết con chuột nhắt đó. Mỗi lần chú bắt được chuột, em đều vuốt ve động viên chú. Đến bữa, em lại thưởng cho chú những miếng ăn ngon nhất. Mi tỏ vẻ sung sướng lắm.

Mi ăn rất ít, hàng ngày chú ta ăn không hết một bát cơm. Khi ăn, chú ta cứ nhỏ nhẻ từng tí một. Em thường nghe mọi người nói “ăn như mèo” quả không sai. Dù đói đến đâu thì Mi cũng ăn rất từ tốn. Khác với Vàng - chú cún tinh nghịch nhà em, cứ ăn hùng hục. Vàng và Mi rất thân với nhau. Ngày nào, chúng cũng chơi đùa với nhau mà không có xích mích gì cả.

Buổi sáng, khi nắng vàng trải khắp sân, Mi nằm duỗi dài bốn chân, mắt lim dim, trông thật đáng yêu. Thỉnh thoảng, nó lại cho tay lên mặt cào cào, như là nó đang rửa mặt. Buổi tối, khi cả nhà ăn cơm xong, bao giờ Mi cũng tranh thủ ngồi vào lòng em nũng nịu.

Em rất yêu quý Mi. Mi không chỉ là vật kỉ niệm của bà ngoại tặng cho em mà nó còn là “dũng sĩ diệt chuột” của nhà em. Mi giúp nhà em rất nhiều trong chiến dịch diệt chuột. Từ ngày có Mi, nhà em không còn lo lũ chuột quấy phá. Em sẽ chăm sóc Mi cho khỏe, chơi với Mi vui vẻ để làm theo đúng lời dặn của bà em khi bà tặng Mi cho em.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

Đáp án đúng là: C. Vì câu C có đầy đủ các lệnh thực hiện thep ý tưởng của bạn An.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Nội dung

Đặc điểm

Tác dụng

Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

Đảo trật tự từ, mở rộng khả năng kết hợp của từ và tách biệt

- Tạo ra sự sáng tạo và mới mẻ trong ngôn ngữ

- Tăng cường tính linh hoạt và đa dạng trong việc sử dụng ngôn ngữ

- Tạo ra sự chú ý và ấn tượng nhất định

- Thể hiện giá trị cá nhân và chủ quan của người sử dụng ngôn ngữ

Biện pháp tu từ đối

- Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau

- Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau;

- Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ lợi với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ;

- Các từ đối nhau hoặc là đồng nghĩa với nhau, hoặc là trái nghĩa với nhau, hoặc là cùng trường nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa.

Việc sử dụng phép đối, tác giả muốn tạo hiệu quả về sự giống nhau hoặc trái ngươc nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt để hướng đến làm nổi bật một nội dung ý nghĩa nào đó.

Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

Dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhóm bằng hoặc nhóm trắc

- Tăng nhạc tính, tăng tính tạo hình và biểu cảm của câu thơ.

- Nhằm nhấn mạnh nội dung, tạo sự nhịp nhàng cân đối cho văn bản.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Một số kiểu lỗi về thành phần câu

Cách nhận biết

Cách sửa

Câu thiếu thành phần chủ ngữ

Câu không có thành phần chủ ngữ, chỉ có thành phần vị ngữ và trạng ngữ,...

Thêm thành phần chủ ngữ cho câu

Câu thiếu thành phần vị ngữ

Câu không có thành phần vị ngữ mà chỉ có thành phần chủ ngữ và trạng ngữ,...

Thêm thành phần vị ngữ cho câu

Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

Câu chỉ có thành phần trạng ngữ

Thêm thành phần chủ ngữ và vị ngữ cho câu

Câu thiếu một vế của câu ghép

Câu ghép chỉ có một vế, bị thiếu mất vế sau

Thêm vế sau cho câu ghép

Câu không xác định được thành phần

Trong câu có quá nhiều chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ nhưng không được phân cách bởi các dấu câu một cách rõ ràng

Phân cách các vế trong câu bằng dấu câu.

Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần

Câu không mang trọn vẹn ý nghĩa, khó hiểu, các thành phần trong câu được sắp xếp một cách lộn xộn

Sắp xếp lại thành phần câu theo công thức: Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ.

24 tháng 11 2021

các đặc điểm là : sống dưới nước , sống trên cạn , có tai lớn , có tai nhỏ , không thể sủa , có thế sủa [ theo tớ là vậy chúc bạn học tốt ]

24 tháng 11 2021

 Vảy cá,tiếng sủa,môi trường sống

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

https://dongphu.binhphuoc.gov.vn/vi/about/Gioi-thieu-ve-Uy-ban-nhan-dan-huyen-Dong-Phu.html