K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2024

b nha bạn

13 tháng 12 2024

                    Giải:

Bên đĩa cân đặt các quả cân có số cân nặng là: 

          500 + 200  + 100 =  800 (gam)

Vì cân thăng bằng nên 4 quả táo nặng là 800 gam

Chọn B.800 gam

29 tháng 4 2017

Đáp án B

13 tháng 12 2024

            Giải:

Bên đĩa cân đặt các quả cân có số cân nặng là: 

          500 + 200  + 100 =  800 (gam)

Vì cân thăng bằng nên 4 quả táo nặng là 800 gam

Chọn B.800 gam

7 tháng 3 2017

Đáp án B

23 tháng 4 2023

Cứ treo thêm 100g thì độ dài của lò xo là:

                        13 - 12 = 1 (cm)

Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là:

                        12 - 1 = 11 (cm)

Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là:

                        5 . 1 = 5 (cm) 

Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là:

                         5 . 1 =  5 (cm)

Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là:

                        11 + 5 = 16 (cm)

                                 Đáp số: 16cm  

    

 

23 tháng 4 2023

cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là : 13-12=1cm 

suy ra chiều dài ban đầu của lò xo là : 12-1=11cm

cứ treo thêm 500g thì độ dài thêm của lò xo là : 5.1=5cm

vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có đọ dài là :11+5=16cm

đ/s

26 tháng 8 2017

Để quả cân một bên. sau đó chia số đỗ vào hai bên đến khi cân thăng bằng. Bên không có quả cân chính là 300g đỗ

21 tháng 8 2018

Để quả cân một bên. sau đó chia số đỗ vào hai bên đến khi cân thăng bằng. Bên không có quả cân chính là 300g đỗ

9 tháng 1 2022

2,4 kg,chúc bạn học giỏi

9 tháng 1 2022

2,4 kg
học tốt

12 tháng 12 2018

tóm tắt:

m=500g=0,5 kg.

Giải:

Quả nặng đã chịu tác dụng bởi hai lực:

- trọng lực.

- Lực đàn hồi.

Cường độ của trọng lực khi tác dụng lên vật là:

P=10m=10.0,5=5(N)

Vì quả nặng chịu tác dụng của hai vật và quả nặng đứng yên nên hai lực đó là hai lực cân bằng. Vậy: Fđh=P=5N

vậy.....................................

6 tháng 1 2021

undefined

Khối lượng của quả cầu là: m = 0,5 (kg)

Trọng lượng của quả cầu là: P = 10m = 5 (N)

Các lực tác dụng lên quả cầu là:

- Trọng lực P

- Lực căng T của sợi dây

Vì quả cầu nằm cân bằng nên T = P = 5 N