1hchc thành phần nguyên tố C:40% ,H=6,67% còn lại là 0 Mhchc=180g/MOL lập GĐGN của GPT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Chọn B
nicotin có 2 nguyên tử nitơ mà %mN = 17,29% ⇒ Mnicotin = 28 ÷ 0,1729 = 162.
⇒ số C = 162 × 0,7407 ÷ 12 = 10 và số H = 162 × 0,0864 ÷ 1 = 14
⇒ CTPT của nicotin là C10H14N2.
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)
Giả sử a = 2; b = 1
CTHH X2Y
Có: 2pX + pY = 10
- Với pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> A là H2O
- Với pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C (Loại)
- Với pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be (Loại)
- Với pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He (Loại)
Vậy A là H2O
\(b,CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\\ M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22+11.16=342(g/mol)\\ \%_C=\dfrac{12.12}{342}.100\%=42,11\%\\ \%_H=\dfrac{22}{342}.100\%=6,43\%\\ \%_O=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\)
M = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342(g/mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12.12}{342}.100\%=42,105\%\\\%H=\dfrac{1.22}{342}.100\%=6,433\%\\\%O=\dfrac{11.16}{342}.100\%=51,462\%\end{matrix}\right.\)
%O=100−(65,92+7,75)=26,33%
ta có :x:y:z=\(\dfrac{65,92}{12}=\dfrac{7,75}{1}=\dfrac{26,33}{16}\)
=>x:y:z=10:14:3
=>công thức làC10H14O3
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
`(1)`
Gọi ct chung: \(\text{Al}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `III*x=y*II -> x/y=(II)/(III)`
`-> \text {x=2, y=3}`
`->`\(\text{CTHH: Al}_2\text{O}_3\)
\(\text{KLPT = }27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)
`(2)`
Gọi ct chung: \(\text{Mg}_{\text{x}}\text{(OH)}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `II*x=I*y -> x/y=I/(II)`
`-> \text {x = 1, y = 2}`
`->`\(\text{CTHH: Mg(OH)}_2\)
\(\text{KLNT = }24+\left(16+1\right)\cdot2=58\text{ }< \text{amu}>.\)