Nêu ý nghĩa của nhan đề "con muốn làm một cái cây " của Nguyễn nNgocj Tư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuội là một nhân vật trong câu truyện cổ tích dân gian. Tác giả thể hiện ước muốn làm một nhân vật cổ tích, được sánh đôi với chị Hằng trên cung trăng và gửi gắm ước mơ sống ở cõi mộng.
- Ước muốn đó bắt nguồn từ tâm trạng chán ghét thực tại, cuộc sống với quá nhiều bất công, đau khổ. Vì vậy tác giả muốn rời cõi thực để đến với cõi mơ, được bầu bạn với thần thiên và nhìn xuống nhân gian. Qua đó, cũng thể hiện ước muốn của tác giả về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Bài thơ tiêu biểu cho chất ngông trong thơ Tản Đà.
- Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa: Hình ảnh của con đỉa ở đây được chọn để mô tả tính chất "ăn trộm" và "hút máu" của chủ nghĩa tư bản. Giống như cách con đỉa cắn và hút máu từ con mồi của nó, chủ nghĩa tư bản cũng "cắn" vào xã hội để lấy lợi nhuận.
- Một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc: Ông nói rằng chủ nghĩa tư bản có một "cái vòi" kết nối với giai cấp vô sản ở nước chủ quốc (chính quốc). Điều này có nghĩa là chủ nghĩa tư bản tồn tại chủ yếu do việc lợi dụng và sử dụng giai cấp vô sản ở nước nó.
- Một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa: Hình ảnh thứ hai này mô tả một "cái vòi khác" của con đỉa, kết nối với giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa. Điều này thể hiện sự lợi dụng và kiểm soát của chủ nghĩa tư bản không chỉ trong nước mà còn ở các nước khác, nơi mà chúng áp đặt sức ảnh hưởng và "hút máu" tài nguyên.
Nhan đề bài thơ:
- Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu => gây sự chú ý.
- Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống , mùa hè.
Nhan đề truyện gợi ra nhiều ý nghĩa. Những con búp bê là đồ chơi của trẻ thơ, nó gợi lên sự bé bỏng, trong sáng, thơ ngây, hồn nhiên đáng yêu. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí - đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ - hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tiêu đề đã gợi lên tình huống truyện. Một tình huống đau lòng gây sự chú ý và suy nghĩ của người đọc.
+Búp bê vốn là một món đồ chơi thân thiết của tuổi thơ,thường gợi lên sự ngộ nghĩnh,trong sáng,ngây thơ,vô tội.Những con búp bê trong văn bản cũng như hai anh em Thành và Thủy rất hồn nhiên,vô tư và không có tội lỗi gì mà lại phải chia lìa nhau.
+Nhan đề chuyện gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi,đồng thời cũng là thể hiện được ý định mà người viết muốn gửi gắm trong văn bản.
Bài làm
Búp bê là đồ chơi của hai anh em Thành và Thủy, chúng gắn bó vói tuổi thơ của các em là những đồ vật vô tri vô giác nhưng cũng có tình cảm giống như con người.
Chúng gợi lên cho chúng ta một thế giới tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng và vui tươi giống như hai anh em Thành và Thủy.
Những con búp bê vô tội kia đâu có lỗi lầm gì mà chúng phải chia tay nhau? Hai anh em Thành và Thủy đã phải chia tay nhau nên thủy cũng không muốn ngững con búp bê phải chia tay nhau.
Cuối cùng những con búp bô đã không phải xa nhau nhờ tình yêu thương của người em.
Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt.
Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình.
Tác phẩm không chỉ thành công về mặt nghệ thuật như: nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, nhân vật độc đáo; cốt truyện sáng tạo; sử dụng tốt các yếu tố trữ tình; đối thoại của nhân vật... mà còn mang giá trị, ý nghĩa sâu sắc:
- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến đương thời với nhiều sự bất công (trọng nam khinh nữ, phân hóa giàu nghèo, chiến tranh phi nghĩa,...).
- Khắc họa rõ nét bức tranh về cuộc đời - số phận của người phụ nữ thời kì đó, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Thể hiện sự trân trọng của nhà văn đối với những ước mơ chính đáng, khát vọng cao đẹp như: khát vọng được hạnh phúc, ước mơ về sự công bằng trong xã hội,....
- Thể hiện niềm xót thương, cảm thông sâu sắc của tác giả đối với số phận của người phụ nữ thông qua nhân vật Vũ Nương.
- Lên án, phê phán, tố cáo xã hội phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người.
- Khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thông qua nhân vật Vũ Nương.
⇒ Cách đặt nhan đề này cho ta thấy, tác giả muốn thông qua cuộc đời của nhân vật Vũ Nương để nói về cuộc đời của rất nhiều người phụ nữ khác trong xã hội phong kiến. Vũ Nương là đại diện cho những người phụ nữ “hồng nhan bạc mệnh” của xã hội thời bấy giờ.