K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2024

Số chính phương là gì?.??

30 tháng 11 2024

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và không chia hết cho 4

Ta chứng minh p + 1 là số chính phương

Giả sử p + 1 là số chính phương. Đặt p + 1 = m2

Vì p chẵn nên p + 1 lẻ => m lẻ => m2 lẻ

Đặt m = 2k + 1. Ta có : m2 = 4k2 + 4k + 1 => p + 1 = 4k2 + 4k + 1 => p = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4

Ta chứng minh p – 1 là số chính phương

Ta có: p = 2.3.5…. chia hết cho 3 => p -1 = 3k + 2

Vì không có số chính phương nào có dạng 3k + 2 nên p – 1 không phải số chính phương

Vậy nếu p là tích 2016 số nguyên tố đầu tiên thì p + 1 và p – 1 không phải số chính phương(đpcm)

1 tháng 12 2023

P = 2.3.4....a => P chia hết cho 3 

=> P - 1 : 3 dư 2 => Ko là SCP 

Ta có : 3.4.....a lẻ = 2k+1 => P = 2(2k+1) = 4k + 2 

=> P + 1 = 4k + 2 + 1 = 4k + 3 : 4 dư 3 => Ko là SCP 

=> P - 1 và P + 1 Ko là SCP

11 tháng 12 2023

P = 2.3.4....a => P chia hết cho 3 

=> P - 1 : 3 dư 2 => Ko là SCP 

Ta có : 3.4.....a lẻ = 2k+1 => P = 2(2k+1) = 4k + 2 

=> P + 1 = 4k + 2 + 1 = 4k + 3 : 4 dư 3 => Ko là SCP 

=> P - 1 và P + 1 Ko là SCP

12 tháng 1 2020

Giả sử p-1 không là số chính phương

Vì p là tích 2016 số nguyên tố đầu , trong đó có chứa thừa số 3

=> p chia hết cho 3

=> p-1 có dạng 3k - 1 , p+1=3k+1 (k thuộc N)

nhưng 3k+1 , 3k-1 ko có dạng là số chính phương

=> điều giả sử là sai

=> p-1 , p+1 ko là số chính phương

26 tháng 10 2016

Giả sử p-1 là số chính phương

Do p là tích của 2016 số nguyên tố đầu tiên

Suy ra:p chia hết 3. Do đó

\(p-1\equiv-1\left(mod3\right)\);\(p+1\equiv1\left(mod3\right)\)

Đặt \(p-1=3k-1;p+1=3k+1\)

Một số chính phương không có dạng \(3k-1;3k+1\)

Mẫu thuẫn với giả thiết ->Đpcm

 

 

Đặt \(p-1=3k-1\)

Một số chính phương không có dạng \(3k-1\) (mâu thuẫn với gt)

 

 

26 tháng 10 2016

bn bỏ cái phần từ khoảng trống kia xuống nhé

13 tháng 3 2019

giúp mk đi sặp nộp bài rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!

6 tháng 4 2018

 vì tích của các số nguyên tố nên tích đó ko là số chính phương

=>p-1 ko là số chính phương

=>p+1 ko là số chính phương

vậy p+1 và p-1 ko là số chính phương

12 tháng 11 2018

vì tích của các số nguyên tố nên tích đó không là số chính phương

=> p - 1 không là số chính phương 

=> p + 1 không là số chính phương 

vậy p + 1 và p - 1 không là số chính phương