Tác dụng của biện pháp tu từ trong quê hương là gì ở mẹ mà cô giáo dạy phải yêu quê hương là gì hở mẹ ai đi xa cũng nhớ nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng: giúp tăng tính biểu cảm, gợi tả, thể hiện rõ nét được vẻ đẹp của hình ảnh quê hương gắn liền với cánh đồng lúa vàng, gắn liền với những thứ mộc mạc đơn sơ nhưng đậm chất tình và thơ.
Học tốt nhé.
Hai câu thơ cuối :
Các biện pháp tu từ là :
+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết
+lời thơ :mộc mạc ,giản dị
+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết
->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương
=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.
- Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ đầu :
+ Nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
+ So sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
+ Liệt kê : biển lúa, cánh cò, mây mờ
=> Tác dụng: khiến cho hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, thân quen, làm tăng mức độ của đất trời Việt Nam không đâu sánh bằng. Từ đó toát lên vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Tham khảo!
Các biện pháp tu từ:
- Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
- BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
- Ẩn dụ: biển lúaần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2
Bốn câu thơ thể hiện một tình yêu thiết tha đối với quê hương, chọn một đề tài quen thuộc.
- Câu thơ mở đầu: giới thiệu, giống như lời nói thường, một lời nói tự nhiên xuất phát từ tâm hồn tác giả. Dường như cái con sông ấy đã đi vào sâu thẳm tiềm thức nhà thơ và con người nơi ấy, để mỗi khi nhắc đến, họ lại nói bằng một giọng bình thản và thân thương.
+ Tính từ "xanh biếc', "trong" gợi mở sự thanh khiết và nên thơ của dòng sông quê.
- So sánh: "nước gương", tô đậm sự thanh bình tuyệt đối của dòng sông. Ở đây, ta còn nhận thấy cái êm ả của cuộc sống thanh bình bên dòng sông đã phản chiếu cả sự thơ mộng, trong sáng trong tâm hồn tác giả.
+ Nhân hóa "soi", "tóc", biến không gian nghệ thuật hai bên bờ sông thành nhân vật của mình, nhà thơ muốn gợi lên cái "hồn", cái tình của con sông quê. Hàng tre trở thành dân quê, với những sinh hoạt giống con người, hay chính con người yêu quê hương quá, mà nhận ra cả bóng dáng của chị, của mẹ bên con sông yêu thương.
+ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng:
Lại thêm một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.
-> Không phải ngẫu nhiên mà khổ thơ được đặt ở vị trí đầu bài thơ. Chưa phải là nỗi nhớ day dứt, nhưng khổ thơ vừa gợi đề tài, cảm hứng của toàn bài, lại kín đáo gợi mở lòng yêu nước bền chặt, sâu nặng. Rất khéo léo, Tế Hanh đã nhắc nhở biết bao nhiêu người về những vẻ đẹp bình dị mà đáng trân trọng của quê hương đất nước mình.
* Biện pháp tu từ vựng
+ So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
+ Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.
* Tác dụng
- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.
- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...
- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
* Biện pháp tu từ vựng
+ So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
+ Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.
* Tác dụng
- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.
- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...
- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
Câu:"Quê hương là gì hở mẹ" là một câu hỏi tu từ ,tưởng chừng là một câu hỏi của một đứa trẻ nhưng lại mang nhiều hàm ý.Không phải khi còn bé chúng ta vẫn thường hay hỏi bố mẹ mình những câu hỏi như: Quê hương là gì? Quê hương là nơi ta sinh ra, khi ra đi ta luôn nhớ về những kỉ niệm và hình ảnh của nơi đó. Chẳng phải từ thuở mới lọt lòng sinh ra qua những lời ru tiếng hát của bà, của mẹ đã dạy ta phải yêu đất nước của mình.Câu này còn được lặp lại hai lần thể hiện sự mong mỏi và khao khát của tác giả.
CHO MÌNH XIN LGHN NHÉ