K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

a) Do OA < OB ( 5cm < 10cm)

=> A nằm giữa O và B

b) Do A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> 5 + AB = 10

=> AB = 5 (cm)

c) Ta có A nằm giữa O và B (cmt)

và OA = AB ( = 5 cm)

Suy ra A là trung điểm OB

d) Do M là trung điểm OA

=>  OM = MA =\(\frac{1}{2}\)OA=\(\frac{5}{2}\)cm

Ta có A nằm giữa MB 

=> MA + AB = MB

=> \(\frac{5}{2}\)+ 5 = MB

=> MB= 7.5 (cm)

21 tháng 8 2017

a) và b)Điểm a nằm giữa vì OA<OB

c) Độ dài đoạn thẳng OI là :

6:2=3cm

Điểm I vì OA<OI<OB

Độ dài AI là :

3-2=1cm

15 tháng 12 2019

a+Trên tia Ox có OB<OA (2cm < 5cm)

=>Bnằm giữa 2 điểm còn lại

b, Ta có OB+AB=OA

+Thay số OB= 2cm ,OA=5cm

                        2 +AB=5

                            AB= 5-2

                           AB =3(cm)

+Vậy AB = 3cm

c,Trên tia CB có CO<OB(1cm<2cm)

=>Onằm giữa CB

=>CO+OB=CB

+Thay số : CO=1cm, OB= 2cm

                         1+2=CB

                            CB= 1+2

                             CB= 3(cm)

+Vậy CB= 3cm

Vì CB=AB (3cm =3cm)

   Bcách đều 2 đầu mút

=>B là trung điểm của AC

15 tháng 12 2019

Chuyển CB ở phần c dòng đầu tiên thành Cx nhé

                                    Giải 

a) Trên tia Oy có OA < OB ( 1 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và B. ( 1 )

b) Từ ( 1 ) => OA + AB = OB

Thay số : 1 + AB = 5

=> AB = 5 - 1 = 4 cm.

c) Vì Oy và OI là hai tia đối nhau mà A \(\in\)Oy ; I \(\in\)OI

=> I và A nằm khác phía đối với O

=> O nằm giữa hai điểm I và A 

=> IO + OA = IA = 2cm

Thay số : IO + 1 = 2

=> IO = 2 - 1 = 1cm

Vì IO = OA = \(\frac{IA}{2}\)nên O là trung điểm của AI ( đpcm )

a: Trên tia Oa, ta có: OC<OD

nên điểm C nằm giữa hai điểm Ovà D

b: Ta có: C nằm giữa O và D

nên CO+CD=OD

hay CD=2,5cm

c: Ta có: C nằm giữa O và D

mà CO=CD

nên C là trung điểm của OD

15 tháng 11 2015

M________________P________________N

a/vì M;N;P thẳng hàng mà MP<MN(5cm<10cm)

=>P nằm giữa M và N

b/ vì P nằm giữa N ;M

=>MP+PN=MN

=>5+PN=10

=>PN=5cm

=>PM=PN=5cm

c/ vì P nằm giữa M và N

mà PM=PN=5cm 

nên P là tia phân giác của MN