: Viết lại các câu sau cho hay hơn bằng cách sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa.
Mèo con ngủ trên ghế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thư gửi các thiên thần
Thưa các Thiên thần!
Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may vướng bận những lo buồn trần thế.
Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những em bé thơ ngây của con.
Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn.
Con xin Thiên thần Tình thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc.
Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó, đêm đêm màn trời chiếu đất, đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập.
Và cuối cùng con xin Thiên thần Mơ Ước hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực.
Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Theo Ngô Thị Hoài Thu
1. Trong lá thư, bạn Hoài Thu đã xin Thiên thần Hòa Bình điều gì?
a. Hàn gắn tình yêu của những ông bố bà mẹ.
b. Hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu con trẻ.
c. Ru yên giấc ngủ chiến tranh.
2. Xin Thiên thần Tình thương điều gì?
a. Những em bé được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc.
b. Trẻ em không còn phải lao động vất vả, cực nhọc; không cầm súng ra chiến trận hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc.
c. Tặng cho mỗi em bé một ngôi sao xanh.
3. Còn ở Thiên thần Mơ Ước, bạn ấy cầu xin điều gì?
a. Những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực.
b. Những em nhỏ được sống yên bình, được học hành vui chơi, ngày ngày không còn phải lo sợ tiếng bom, tiếng đạn.
c. Gõ chiếc đũa thần vào trái tim người lớn.
4. Đến Thiên thần Tình Yêu, điều cầu xin đó ra sao?
a. Xuống trần gian và đến bên những con người bất hạnh.
b. Những em bé được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó, đêm đêm màn trời chiếu đất, đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập.
c. Mang lá thư này đến cho các Thiên thần.
Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?
a. Ba Khía;
b. Năm Căn;
c. Cửa Lớn;
d. Bọ Mắt.
Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a. Cụm danh từ;
b. Cụm tính từ:
c. Cụm động từ;
d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.
Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?
a. Rộng hơn ngàn thước;
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?
a. Màu xanh lá mạ ;
b. Màu xanh biêng biếc ;
c. Màu xanh rêu ;
d. Màu xanh chai lọ.
Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.
b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.
d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.
c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?
a. Một ;
b. Hai ;
c. Ba ;
d. Bốn ;
Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?
a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;
b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;
c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;
d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;
c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?
a. Quan sát, nhìn nhận ;
b. Nhận sát, đánh giá ;
c. Liên tưởng, tưởng tượng ;
d. Xậy dựng cốt truyện.
Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?
Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?
a. như thoi dệt ;
b. như lá rừng ;
c. như mắc cửi ;
d. như sao trời.
Biện pháp so sánh: Mèo con ngủ trên ghế mềm mại như một chiếc gối bông