Tính tổng: S = 2+22+23+24+...+220
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời:
1 \(a^b.a^c=a^{b+c}\)
2 \(a^b:a^c=a^{b-c}\left(b>c\right)\)
\(2S=2^3+2^3+2^4+...+2^{21}\\ S=2^{21}+2^3-2^2-2^2=2^{21}+8-4-4=2^{21}\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:
ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
nhân 2 lũy thừa cùng số mũ
ta nhân co số giũ nguyên số mũ
chia 2 lũy thừa cùng cơ số
ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ !
các bn tích mk vs nhaz ! kb mk nữa nhá !
am.an = am + n
ma.na = (m.n)a
am : an = am - n
\(\left(a,m,n\in N;a\ne0;m\ge n\right)\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
S=2+2^2+2^3+...+2^20
2S=2^2+2^3+2^4+...+2^21
2S-S=(2^2+2^3+2^4+...+2^21)-(2+2^2+2^3+...+2^20)
S=2^21-2
Vậy S=2^21-2
S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220
2S = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 221
2S - S = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 221 - 2 - 22 - 23 - 24 - ... - 220
S = (23 - 23) + (24 - 24) +...+(220 - 220) + 221 - 2
S = 0 + 0 +... + 0 + 221 - 2
S = 221 - 2