K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11

    Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

 Muốn tìm thành phần chưa biết của phép tính ta cần làm các bước sau:

Bước 1: Xác định xem phép tính là phép gì?

Bước 2: Thành phần cần tìm là thành phần nào của phép tính

Bước 3: Muốn tìm thành phần chưa biết đó thì làm thế nào

                   Giải:

Phép tính đã cho là phép nhân, trong đó R và 3\(x\) là thừa số trong phép tính. M là tích, muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết vậy

R = M : 3\(x\)

 

24 tháng 2 2022

thiếu đề ?

2 tháng 12 2016

giup minh vs

2 tháng 12 2016

Gọi công thức của B là R2Ox

Theo đề ra, ta có: 16x = \(\frac{3}{7}.2R\)

Vì R là kim loại mà x là hóa trị

=> x thường nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu x = 1 => R = 28 => Loại
  • Nếu x = 2 => R = 56 => R là sắt ( Fe )
  • Nếu x = 3 => R = 84 => Loại

Vậy công thức hóa học của B là FeO

8 tháng 5 2023

Gọi thành phần chưa biết là x

93:x = 31- 28

93:x = 3

x = 93 : 3

x = 31

Vậy thành phần chưa biết là 31.

8 tháng 5 2023

31

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

9 tháng 4 2019

Đáp án C

Phép vị tự tâm O tỉ số  ± R ' R

23 tháng 11 2018

Tâm vị tự bất kì, tỉ số vị tự k = 1.

Đáp án D

6 tháng 1 2019

Đáp án C

11 tháng 3 2018

Phép vị tự tâm O tỉ số 1 và -1.

Đáp án C

1 tháng 10 2019

Qua phép vị tự tỉ số k biến đường tròn (O;  R) thành (O’; R).

 Ta có: R’ = R nên |k| = 1

Suy ra: k = 1 hoặc k = -1

* Nếu k= 1 thì phép tự là phép đồng nhất:  ( mâu thuẫn giả thiết)

* Khi k=-1 thì tâm vị tự là trung điểm của  OO’.

Đáp án B