Từ vị trí A,Nhung di chuyển đến điểm B cách A một đoạn là \(24^3_5\)m với tốc độ là 8,2m mỗi phút.Nhung đã dừng ở vị trí đó 12,25 phút.Sau đó Nhung từ B đi ngược về A và dừng ở điểm C cách A 1 đoạn 8,6m.Tổng thời gian từ lúc bắt đầu đi từ A cho đến khi dừng tại C là \(18^9_{20}\) phút.Hỏi vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B cho đến C là bao nhiêu(tính theo đơn vị mét/phút)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thời gian vật di chuyển từ A sang B
\(t=\dfrac{s}{v}=100:5=20\left(s\right)\)
Quãng đường vật di chuyển từ B đến C là
\(s=v.t=6.15=90\left(m\right)\)
b) Vận tốc trung bình của vật đó từ A sang C là
\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{100+90}{15+20}=\dfrac{190}{35}=5,42\left(ms\right)\)
Đáp án A
- Gọi S là độ dài quãng đường AB ⇒ Tổng đoạn đường ô tô đã đi là 2.S
- Gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB, t là tổng thời gian ô tô đã đi trong cả quá trình.
- Thời gian đi từ A về B là:
- Mặt khác, theo bài ra ta có:
- Từ (1) và (2) ta có:
a) Công của lực điện trường khi electron di chuyển từ M đến N:
Dấu “-” cho biết E → ngược chiều chuyển động của electron
- Công của lực điện trường khi electron di chuyển tiếp từ N đến P:
Vậy vận tốc của electron khi đến điểm P là 5,93. 10 6 m/s.
a) Ta có: A = | q e |.E.d ðE = A | q e | d = 10 4 V/m. Công của lực điện khi electron di chuyển trên đoạn NB: A’ = A = | q e |.E.NP = 8 . 10 - 18 J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến P:
A M P = A + A’ = 24 . 10 - 18 J.
Công này đúng bằng động năng của electron khi nó đến điểm P:
A M P = 1 2 m e v 2 ⇒ v = 2 A M P m e = 2 , 3 . 10 6 m/s.
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: \(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}\)
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
\(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}=8\) Từ đây \(\Rightarrow v_y=\dfrac{20+20+32}{8}=9\left(m/s\right)\)
a) A = qEd ; trong đó A = 9,6.10 -18 J ; q = -e = -1,6.10 -19 C ; d = -0,6 cm.
Suy ra E = 1.104 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d’ = – 0,4 cm) là 6,4.10-18J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ điểm M đến điểm P:
A = (9,6+ 6,4). 10-18 J = 16.10-18 J
Công này đúng bằng động năng của êlectron khi nó đến điểm P.
mv22=A⇒v=√2Am=5,93.106m/smv22=A⇒v=2Am=5,93.106m/s.
Cho điểm 2 người gặp nhau là C (C nằm giữa A và B)
Gọi x là thời gian 2 người đi và gặp được nhau tại C (h) (x ∈ Z+)
Ta có : Người thứ nhất đi từ A -> B với vận tốc là 40 km/h
-> Quãng đường người đó đi được : AC = 40.x
Người thứ hai đi từ B -> A với vận tốc là 60 km/h
-> Quãng đường người đó đi được : BC = 60.x
Lại có : AB = AC + BC
-> 40x + 60x = 200
-> \(100x=200\)
=> \(x=2\left(TM\right)\)
Vậy thời gian từ khi di chuyển đến khi 2 người gặp nhau là 2 h
đổi 24\(\dfrac{3}{5}\)m=14,4m; 18\(\dfrac{9}{20}\)phút=8,1phút
Thời gian Nhung đi từ A đến B là
14,4 chia 8,2 ≈ 1,8 phút
Thời gian Nhung đi từ B đến C là
8,1-1,8=6,3 phút
Quãng đường từ C đến B là
14,4-8,6=5,8m
Vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B đến C là
5,8 chia 6,3 ≈ 0,92 m/phút