nghĩa của thành ngử hoa thơm cỏ lạ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể loại: truyện truyền thuyết.
PTBĐ: tự sự.
Ngôi kể: ngôi thứ ba.
2. Chi tiết Âu Cơ sinh nở có điểm kì nạ: sinh được bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành trăm người con, đàn con ko cần bú mớm lớn nhanh như thổi.
=> Ý nghĩa: làm cho câu chuyện hấp dẫn, thú vị hơn; nhấn mạnh sự thần kì, nguồn gốc cao quý của dân tộc ta.
3. HS tự giải thích các từ.
4. Văn bản cùng thể loại: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.
5. Em thấy cần phải có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; cần biết đoàn kết, yêu thương mọi người...
1) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng.
4) Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.
1)Thành ngữ:
Là cụm từ hay ngữ cố định có tình nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành nó, tức là không có nghĩa đen và hoạt động như một từ riêng biệt trong câu. (Thuật ngữ ngôn ngữ học)
2,3,4)
. Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh (chức năng thẩm mỹ), thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộc sống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội (chức năng nhận thức và chức năng giáo dục).Kết cấu ngữ pháp - Cụm từ cố định tương đương với một từ - Câu hoàn chỉnhChức năng văn học - Chức năng thẩm mỹ - Chức năng thẩm mỹ- Chức năng nhận thức- Chức năng giáo dụcHình thức tư duy lôgich - Diễn đạt khái niệm,khái quát những hiện tượng riêng rẽ. - Diễn đạt phán đoán, khẳng định một thuộc tính của hiện tươngChức năng của các hình thức ngôn ngữ - Chức năng định danh thực hiện bởi các từ ngữ.- Hiện tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ. - Chức nãng thông báo thuộc lĩnh vực hoạt động nhận thức.- Hiện tượng ý thức xã hội, văn hóa, tinh thần của nhân dân.Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:
Hoa mua ở bên đường.
=> Hoa chỉ người tên Hoa
Hoa mua ở bên đường.
=> Hoa trong hoa cỏ, sự vật
Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm
a. Tôi 18 tuổi tức là tôi đã trưởng thành
b. Nhà này có bức tường cao như thành lũy vậy
TK
1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)
2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)
3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)
4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )
TK
1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)
2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)
3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)
4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )
CÂU 1:
2 TỪ TẢ HÌNH ẢNH TRONG BÀI " HOA ĐỒNG NỘI" : ĐẸP MỎNG MANH, BỘ CÁNH TRẮNG MỀM MẠI ( MỀM MẠI); MÙI THƠM NGAI NGÁI ( NGAI NGÁI)
CÂU 2 :
CN: TÔI ( CÂU HỎI: AI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)
VN: YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ ( TÔI THẤY NHƯ THẾ NÀO)
TRẠNG NGỮ: KHÔNG HIỂU VÌ SAO VÀ TỪ BAO GIỜ ( KHI NÀO TÔI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!
Tháng ba,tháng tư hoa cau thơm lạ lùng.
TN : tháng ba , tháng tư
CN : hoa cau
VN : thơm lạ lùng
"Tháng ba,tháng tư" là trạng ngữ
"Hoa cau" là chủ ngữ
"Thơm lạ lùng" là vị ngữ
Đáp án
Trong cái vỏ xanh kia/(TN), có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Thành ngữ "hoa thơm cỏ lạ" có nghĩa là những điều quý hiếm, đẹp đẽ và độc đáo. Nó thường được sử dụng để miêu tả những nơi thiêng liêng, trù phú và thơ mộng.