Giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Khổ 2 tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi” cho hình ảnh người mẹ lam lũ.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi”
- Tác dụng: Tượng trưng cho hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ
Xác định một biện pháp tu từ tiêu biểu trong văn bản Xing Nhã và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Biện pháp tu từ phóng đại được sử dụng xuyên suốt văn bản.Tác dụng:
- Khắc họa thành công nhân vật anh hùng, đại diện cho sức mạnh, tài năng, đạo đức của cộng đồng.
- Ca ngợi sức mạnh và lòng dũng cảm chiến đấu vì danh dự và hạnh phúc của cộng đồng.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về nhân vật có vẻ đẹp kì lạ, khác thường.