K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

C.Trần Thái Tông

18 tháng 12 2022

Trần Thủ Độ là chú học của Trần Thái Tông

27 tháng 12 2021

A. Trần Nhân Tông.

21 tháng 12 2016

Buổi đầu trị nước

Trần Nhân Tông lên ngôi trong bối cảnh nền độc lập của Đại Việt bị đe dọa trầm trọng. Ở phương Bắc, Nguyên-Mông đã chinh phục hầu hết Nam Tống và bắt đầu dòm ngó Đại Việt. Ngay sau khi Nhân Tông đăng quang, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt cử Thượng thư Bộ Lễ Sài Thung sang Đại Việt, lấy cớ Nhân Tông "không xin mệnh mà tự lập" (nghĩa là tự xưng làm vua mà không chịu xin phép "thiên triều" Nguyên) để ép vua Trần sang triều kiến.[1][5][12] Nhân Tông đã đối đãi tử tế với Sài Thung, nhưng kiên quyết không đi trình diện vua Nguyên. Sài Thung đành phải đi tay không về nước.[5][1][14] Sau đó, Nhân Tông sai Trịnh Đình Toản và Đỗ Quốc Kế sang cống nạp nhà Nguyên. Tháng 12 năm 1279, Hốt Tất Liệt giam cầm Đình Toản ở thành Đại Đô, rồi ép Quốc Kế đi cùng một phái bộ mới của Sài Thung tới Đại Việt với mục đích tương tự lần trước[5][15][1]. Nhân Tông vẫn không nhân nhượng, mặc dù Sài Thung đã dọa nạt rằng nếu vua Trần không sang chầu, "thì hãy sửa sang thành trì của ngươi, để đợi sự phán xét".[5]

Đứng trước hiểm họa xâm lược từ Mông Cổ, Nhân Tông và Thánh Tông đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển kinh tế, đảm bảo sự ổn định và đoàn kết trong nước.[5][16] Một trong những biện pháp là khuyến khích nông dân tăng cường sản xuất, và nhờ vậy, Đại Việt đã "được mùa to, lúa ruộng ở hương Trà Kiều thuộc Khoái Lộ một giò hai bông" (theo Đại Việt Sử ký Toàn thư) vào cuối năm 1279[1][5][17]. Thêm vào đó, năm 1280, vua Trần ra lệnh hợp nhất hệ thống đo lường để thúc đẩy thương mại trên toàn quốc.[1][5][17] Trên phương diện chính trị-xã hội, triều đình Trần Nhân Tông đã tiến hành điều tra và cập nhật dân số, đồng thời tích cực giải quyết các khiếu nại oan sai của người dân.[1][5][17] Khi thủ lĩnh người dân tộc tại Đà Giang là Trịnh Giác Mật nổi dậy vào đầu năm 1280, Nhân Tông sai Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật đi thuyết phục phiến quân quy hàng. Nhật Duật nhờ khéo ngoại giao và hiểu biết văn hóa dân bản địa, nên đã thu phục được Giác Mật mà không phải giao chiến[18].

Về đối ngoại và quân sự, hai vua Trần ứng xử vừa khéo léo, vừa cứng rắn với nhà Nguyên. Sau khi tiếp đón Sài Thung lần 3 vào năm 1280, năm 1281 Nhân Tông phái Trần Di Ái cùng Lê Mục, Lê Tuấn thay ông sang chầu vua Nguyên.[19][20] Hốt Tất Liệt vẫn quyết tâm xâm lược phương Nam; nhà Nguyên cử một số quan lại sang giám sát các châu huyện của Đại Việt, nhưng Nhân Tông đã trục xuất những người này về Trung Quốc. Không bỏ cuộc, khoảng năm 1281–1282, hoàng đế nhà Nguyên lập Trần Di Ái làm "An Nam Quốc vương", Lê Mục làm "Hàn lâm học sĩ" và Lê Tuân làm "Thượng thư", rồi lại sai Sài Thung đem 1 nghìn quân hộ tống nhóm Di Ái về bản quốc. Nhân Tông, Thánh Tông đã huy động lực lượng chặn đánh ở ải Nam Quan và bắt giữ nhóm Di Ái, song vẫn nghênh đón Sài Thung về Thăng Long.[15][21] Thất bại của việc lập Di Ái làm vua bù nhìn Đại Việt đã khiến Sài Thung tức giận đến mức khi "vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Xuân [cách gọi khác của Sài Thung] nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp."[16][5] Phải đến khi Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đóng giả làm một tăng sĩ Trung Hoa đi vào sứ quán, Thung mới chịu tiếp.[16][5]

Khoảng tháng 9 – 11 năm 1282, nhà Nguyên một mặt cử tướng Toa Đô từ Quảng Châu tấn công Chiêm Thành, mặt khác sai Trấn Nam vương Thoát Hoan tập trung 50 vạn quân chuẩn bị "mượn đường đánh Chiêm" (mà thực chất là xâm lược Đại Việt).[5][20][16] Vào tháng 11, Nhân Tông mở hội nghị Bình Than để thảo luận với bá quan về phương án tổ chức kháng chiến. Hai tháng sau, hai vua Trần phong Trần Quốc Tuấn làm Quốc công Tiết chế – tức tổng chỉ huy toàn quân Đại Việt, đồng thời "chọn các quân hiệu có tài chỉ huy, chia đi nắm giữ các đơn vị".[16]Cùng với Quốc Tuấn, Nhân Tông đã trực tiếp chỉ đạo các hoạt động huấn luyện, diễn tập của lục quân và thủy quân. Tháng 10 năm 1284, triều đình chia quân trấn giữ các địa bàn quan trọng trong cả nước.[16][5] Bên cạnh đó, Nhân Tông vẫn cử một số sứ giả mang lễ vật đi xin Thoát Hoan "hoãn binh" trong nửa cuối năm 1284. [16][5]

Không những đương đầu với người Mông Cổ, Trần Nhân Tông đã xây dựng mối quan hệ tích cực với nước Chiêm Thành ở phía Nam.[5] Tháng 12 năm 1282, ông đã gửi 2 vạn quân cùng 500 chiến thuyền sang hỗ trợ người Chiêm chặn đánh cánh quân Nguyên của Toa Đô. Nhưng trong các văn thư gửi cho người Nguyên, triều đình Nhân Tông một mực phủ nhận hành động này.

22 tháng 12 2016

Bạn tóm tắt ý lại giúp mk đc ko?

26 tháng 6 2021

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

26 tháng 6 2021

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

22 tháng 2 2022

C

22 tháng 2 2022

C

16 tháng 12 2021

mình chỉ trả lời hàng đầu thôi chớ bạn hỏi nhiều tên quá 

trần hưng đạo: sinh năm 1288

trần thái tông : 17 tháng 7, 1218

trần nhân tông : 7 tháng 12, 1258

trần thánh tông : 12 tháng 10, 1240

trần quang khải : tháng 10 năm 1241

trần quốc toản : 1267

27 tháng 7 2022

trần hưng đạo : sinh năm 1288

trần thái tông : 17 tháng 7 năm 1218

trần nhân tông : 7 tháng 12 năm 1258

trần thánh tông:12 tháng 10 năm 1240

trần quang khải: năm 1241

trần quốc toản:năm 1267

trần thủ độ:năm 1194

trần nhật duật :năm 1255

trần nhật hiệu:năm 1225

lê tần hay lê phụ trần : năm .....(ko có )

phạm ngũ lão:năm 1255

nguyễn nộn:....1160 (ko rõ)

đỗ vĩ:....22 tháng 3 năm 1963 (ko rõ)

đỗ hữu :...(ko biết)

giúpCâu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm...
Đọc tiếp

gianroigiúp

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

 A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều 

1
15 tháng 12 2021

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

 A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều 

15 tháng 12 2021

tks

 

30 tháng 1 2023

Vua Trần Nhân Tô ctháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308 tên khai sinh là Trần Khâm là một trong những vị hoàng đế nhà Trần có nhiều chiến công giúp nhân dân dẹp loạn và là một vị thiền sư trong ngành phật giáo ở Việt Nam 

30 tháng 1 2023

không biết]

 

10 tháng 1 2022

nhanh lên

10 tháng 1 2022

Luận về đánh quân giặc đi xa, trong Thiên Quân tranh - Binh pháp Tôn Tử viết: người giỏi dùng binh phải lấy sự mạnh khỏe để đối phó với cái mệt mỏi của đối phương; chuẩn bị đầy đủ binh lực, làm cho đối phương khó khăn, nhuệ khí chiến đấu giảm sút lúc đó mới ra tay, một đòn  hạ được giặc - đó chính là kế “dĩ dật đãi ...