K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2024

\(n+3⋮n-1\)

=>\(n-1+4⋮n-1\)

=>\(4⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)(Do n-1>=-1 vì n là số tự nhiên)

=>\(n\in\left\{0;2;3;5\right\}\)

10 tháng 11 2024

n+3= n+1+2

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ư(2)

= {1;2}

16 tháng 8 2021

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

17 tháng 10 2021

là ko biết 

17 tháng 10 2021

x = 60 ok

27 tháng 10 2023

giúp mình với mấy bn ơi

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
27 tháng 10 2023

số chia cho 2 dư 1 và chia 3 dư 1 nên chia 6 cũng dư 1

Vậy số đó có dạng: n = (2k x 3k) +1 = 6k + 1

15 tháng 12 2021

n có thể là 5.

5 + 1 chia hết cho 5 - 3

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

21 tháng 2 2016

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)

13 tháng 8 2015

a) 2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+6+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3=Ư(7)=(1,7)

=>n=(4,10)

Vậy n=4,10

b) n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-1+1+3 chia hết cho n-1

=>(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(2,3,5)

Vậy n=2,3,5

13 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2n - 6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Nếu n - 3 = - 7 => n = -4 

Nếu n - 3 = - 1 => n = 2

Nếu n - 3 = 1 => n = 4

Nếu n - 3 = 7 => n = 10

Vậy n \(\in\){-4;2;4;10}

2 tháng 12 2015

Ta có :

n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {1;2}

=> n \(\in\) {0;1}