so sánh những nét khác nhau cơ bản giữa đặc điểm địa hình vùng núi trường sơn bắc và trường sơn nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối với khu vực núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình đồi núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và phong phú, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực núi Đông Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Nam có khí hậu nóng ẩm, mùa hè kéo dài.
- Đối với khu vực Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình núi cao, phong cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực Tây Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Bắc có khí hậu mát mẻ, mùa hè không quá nóng.
Trường Sơn Bắc (Bắc Trung bộ) | Trường Sơn Nam (Nam Trung bộ) |
-Phạm vi:Nằm từ N.Sông Cả đến Bạch Mã -Vị trí: Sát biên giới Việt Lào -Hướng núi:TB – ĐN:Gồn các dãy núi //và so le - Độ cao: Núi thấp.Cao ở 2 đầu thấp ởgiữa -Các dạng ĐH chính +P.bắc:vùng núi thượng du tỉnh NghệAn +Ởgiữa:vùng núi đá vôi Kẻ Bàng(Q.Bình)và núi thấpT.Quảng Trị. +P.nam:vùng núi Tây Thừa Thiên -Huế +Cuối cùng :dãy Bach Mã đâm ngang ra biển ở16OB là hàng rào khí hậu chặn gió mùa đông bắc. | -Nằmtừ Bạch Mã đến cực N.TBộ(vĩ tuyế 11oB - Vị trí: Nằm sát biển -Hướngvòngcung:gồmcáckhốinúivà C.nguyên - Cao và đồ sộ - Thoải về phía Tây Nguyên dốc về phía biển -Các dạng ĐH chính: +P.đông Gồm các khối núi (KonTum, cực N.Bộ),mở rộng và nâng cao,các đỉnh núi... +P.tây:các CN ba dan (PlayCu, Đắc Lắc, Đắc Nông. Di Linh) bề mặt rộng,bằng phẳng,độ cao từ 500-800-1000m. +Sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông-tây rõ hơn ở Bắc Trường Sơn |
- Vùng núi Trường Sơn Bắc (giới hạn từ phía Nam sông cả tới dãy Bạch Mã): gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
- Vùng núi Nam Trường Sơn: gồm các khối núi và các cao nguyên (khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, nghiêng về phía đông; ngược lại với phía đông, ở phía tây, các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500 – 800 – 1.000m) và có các bán bình nguyên xen đồi.
Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
- Vùng núi Bắc Trường Sơn (thuộc Bắc Trung Bộ)
+ Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
+ Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc – đông nam.
+ Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang, chỉ nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) là ranh giới với vùng Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản khối khí lạnh tràn xuống phương Nam.
- Vùng núi Nam Trường Sơn
+ Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.
+ Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2.000 m nghiêng dần về phía đông tạo nên thế chênh vênh của đường bờ biển có sườn dốc và dải đồng bằng ven biển hẹp ngang. Tương phản với địa hình núi phía đông, các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh ở phía tây tương đối bằng phẳng, cao khoảng 500 - 800 – 1.000 m tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây của địa hình Nam Trường Sơn.
sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Tiêu chí | Vùng núi Trường Sơn Bắc | Vùng núi Trường Sơn Nam |
phạm vi | Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã | từ dãy Bạch Mã đến 11oB |
Đặc điềm chung | -Gồm các dãy núi Song song và so le theo hướng Tây Bắc- Đông Nam -Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa |
-Gồm các khối núi và các cao nguyên -Hướng núi vòng cung |
Các dạng địa hình chính | -Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An -ở giữa là vùng núi đá voi Quãng Bình và đồi núi thấp Quãng Trị -phía Nam là vùng núi Tây Thừa thiên Huế mạch núi cuối cùng là dãy Bạch mã -mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã |
-phía Đông: khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ với một số đỉnh núi trên 2000m.......................... -phía Tây: Các cao nguyên PlayKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh..... -Có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sường Tây |
|
+Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc-đông nam.
Trường Sơn Nam có hướng vòng cung,quay lưng về phía đông
+Về cấu trúc:Trường Sơn Bắc bao gồm các dãy núi song song và so le
Trường Sơn Nam gồm các dãy núi và cao nguyên ( dẫn chứng )