K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Sau khi đọc xong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ta có thể thấy rõ cảnh uống rượu của Chí Phèo qua đoạn :

Hắn về hôm trước , hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi hắn say khướt , hắn xách một vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến , gọi tận liên tục ra mà chửi .

Qua chi tiết này ta có thể chứng minh được rằng rượu mà Chí Phèo uống là rượu do người vùng miền quê ủ men bán ngoài chợ . Rượu này cất lên thì nồng độ cồn của nó là 45 độ .
=> Ta có thể kết luận được nồng độ mol của chai rượu sẽ là : 0,5 mol .

22 tháng 11 2017

Sau khi đọc xong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ta có thể thấy rõ cảnh uống rượu của Chí Phèo qua đoạn :

Hắn về hôm trước , hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi hắn say khướt , hắn xách một vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến , gọi tận liên tục ra mà chửi .

Qua chi tiết này ta có thể chứng minh được rằng rượu mà Chí Phèo uống là rượu do người vùng miền quê ủ men bán ngoài chợ . Rượu này cất lên thì nồng độ cồn của nó là 45 độ .
=> Ta có thể kết luận được nồng độ mol của chai rượu sẽ là : 0,5 mol .

13 tháng 4 2022

a) \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{100.12\%}{60}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CH3COOH + NaHCO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O

                 0,2-------->0,2----------->0,2--------->0,2

=> mNaHCO3 = 0,2.84 = 16,8 (g)

=> \(m_{dd.NaHCO_3}=\dfrac{16,8.100}{8,4}=200\left(g\right)\)

b) mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 (g)

mdd sau pư = 100 + 200 - 0,2.44 = 291,2 (g)

=> \(C\%_{dd.muối}=\dfrac{16,4}{291,2}.100\%=5,632\%\)

12 tháng 4 2022

\(m_{ct}=\dfrac{12.100}{100}=12\left(g\right)\)

\(n_{CH3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(CH_3COOH+NaHCO_3\rightarrow CH_3COONa+CO_2+H_2O|\)

                 1                   1                       1                1           1

               0,2                 0,2                    0,2              0,2

a) \(n_{NaHCO3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaHCO3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\)

\(m_{ddNaHCO3}=\dfrac{16,8.100}{8,4}=200\left(g\right)\)

b) \(n_{CH3COONa}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COONa}=0,2.82=16,4\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=100+200-\left(0,2.44\right)=291,2\left(g\right)\)

\(C_{CH3COONa}=\dfrac{16,4.100}{291,2}=5,63\)0/0

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 3 2023

 

Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Hình ảnh hoa sen trong bài  ca dao “Trong đầm gì đẹp    bằng sen”

Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Ý kiến

Đề cao trí tuệ của nhân dân

- Ý kiến 1: Vẻ đẹp của sen  đã được miêu tả một cách   khéo léo, tài tình

- Ý kiến 2: Qua hình ảnh     sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc

Lí lẽ và bằng   chứng

- Lí lẽ 1: Thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ  ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

+ Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó,  em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại  câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu  trả lời

- Lí lẽ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ  ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan      niệm phong kiến về các tầng lớp       người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ

+ Bằng chứng 2: hai câu hỏi đều do  nhà vua đưa ra, là những câu hỏi tình huống mà ở đó, người trả lời phải đưa ra những giải pháp hợp lí

- Lí lẽ 3: người kể chuyện nâng nhân vật em bé lên một tầng cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạng vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình.

+ Bằng chứng 3: người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra   đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm   chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải thừa nhận sự thua kém và sự thần    phục của mình đối với nước láng       giềng”

+ Lí lẽ 1.1: Câu thứ nhất,    tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm

   Bằng chứng 1.1: Trạng    ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hóa trong câu   ca dao, làm cho trở thành   tương đối và có tính thuyết phục

+ Lí lẽ 1.2: Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể      trong cây sen để chứng      minh cho câu thứ nhất.

  Bằng chứng 1.2.1: Từ “lá  xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát   từ ngoài vào trong, rất tự   nhiên hợp lí

  Bằng chứng 1.2.2: Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác    dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu    sắc đáng chú ý của cây sen

  Bằng chứng 1.2.3: Từ      “chen” nói lên sự kết chặt   giữa hoa và nhị, chứng tỏ   đây là một bông hoa vừa   mới nở

+ Lí lẽ 1.3: Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài

+ Lí lẽ 2: Câu thứ tư: Gần   bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

+ Bằng chứng 2.1: Phần     nhiều đều chuyển ngay      sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người à ý nghĩa triết lí nhân sinh trong đó

+ Bằng chứng 2.2: “sen”     hóa thành người, bùn trong thiên nhiên hóa thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái       “đầm” và mùi “hôi tanh”     cũng được coi là hình ảnh   tượng trưng, ẩn dụ theo     nghĩa bóng

 

- Chi tiết chiếc lá cuối cùng

+ Bằng chứng: Sự tồn tại của chiếc lá làm     cho tâm trạng nhân   vật bất hạnh và có    phần Giôn-xi được hồi sinh

- Kết thúc bất ngờ

+ Cho đến cuối văn    bản, cũng tức là cuối   truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại   cho Giôn-xi về cái      chết của cụ Bơ-mơn,   về kiệt tác chiếc lá     cuối cùng

+ Người kể chuyện     không nói hộ ý nghĩ   của nhân vật cụ        Bơ-mơn, lại cố ý bỏ    qua không kể việc cụ  đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào

Mục đích viết

Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh

bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong  đầm gì đẹp bằng sen

Bình luận về sức hấp  dẫn của truyện ngắn  Chiếc lá cuối cùng

Nội dung chính

Khẳng định trí thông minh của nhân dân

Khẳng định sự đạt đến độ    hoàn mĩ hiếm có trong loại  ca dao vịnh tả cảnh vật      mang tính triết lí trong bài   ca dao Trong đầm gì đẹp    bằng sen

Khẳng định sức hấp    dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối    cùng và kết thúc bất   ngờ

5 tháng 12 2016

"Tắt đèn" là cuốn tiểu thuyết tiêu biểu của Ngô Tất Tố, cây bút truyện kí tiêu biểu của văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

Tác phẩm có 26 chương mà chương XVIII là chương xảy ra xung đột cơ bản nhất của người nông dân với bọn cường hào ác bá trong làng. Qua “Tức nước vỡ bờ" (một đoạn trích của chương XVIII), Ngô Tất Tố đã vẽ lên bức tranh xã hội đương thời, một xã hội thối nát tàn bạo và bẩn thỉu ghê tởm. Cái xã hội thực dân phong kiến đã đày đoạ người nông dân đến đường cùng mà biểu hiện trong "Tức nước vỡ bờ" chính là tên cai lệ hông hách, tàn ác; bọn người nhà lý trưởng hèn yếu mà cũng dã man không kém. Chúng như những con chuột ma ranh cố mà đục, mà khoét. Từ những của cải vật chất nhỏ nhoi của người nông dân đến những người sức lực điền mạnh mẽ nay chỉ còn là những hơi tàn sức kiệt chúng vẫn không buông tha, vẫn "dai như đỉa" mà hành hạ.

Cũng qua vài trang ngắn ngủi mà đậm nét chân thực, sinh động của "Tức nước vỡ. bờ", Ngô Tất Tố đã lên án gay gắt, căm ghét tột cùng cái xã hội thực dân phong kiến tàn ác, dã man kia để cho một kết thúc chị Dậu quật ngã tên cai lệ và người nhà lý trưởng; đồng thời tác giả cũng bày tỏ một sự cảm thông sâu sắc chân thành với số phận cùng quẫn, bi thưởng của người nông dần mà cụ thể là chị Dậu. Ôi! Cái gia đình đầm ấm yên vui của chị đã bị chính sách sưu thuế ác nghiệt kia làm cho tan nát. Số phận và tiền đồ của chị thật tối tăm như bầu trời đêm 30 không trăng sao vậy.

Không chỉ lên án gay gắt xã hội thực dân phong kiến, cảm thông sâu sắc với người nông dân, Ngô Tất Tố còn đề cao những nhân phẩm cao quý của họ với những nét đẹp truyền thống tiềm tăng: phẩm chất thương yêu chồng con tha thiết của chị Dậu, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ người chồng ốm yếu; phẩm chất thanh cao "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" không hám danh lợi tiền tài của chị và đặc biệt là sức sống tiềm tàng đã ấp ủ bấy lâu trong lòng người phụ nữ nông dân đã bùng cháy đúng lúc để cứu chồng thoát khỏi nanh vuốt của lũ hùm sói cai lệ và người nhà lý trưởng. Và cuối cùng qua "Tức nước vỡ bờ" Ngô Tất Tố đã quan tâm đến vấn đề hết sức bức thiết trong cuộc sống đương thời, đó là nhu cầu được sống những ngay bình yên, được hưởng hạnh phúc trong mái ấm gia đình bình dị của người nông dân. Đặc sắc nghệ thuật trong "Tức nước vờ bờ" của Ngô Tất Tố thực sự làm chúng ta khâm phục. Nhà văn đã xây dựng một nhân vật chị Dậu điển hình, là tượng trưng cho tất cả những người phụ nữ nông dân với những phẩm chất cao đẹp, đáng quý nhất của loài người chúng ta. Và đặc biệt nhà văn đã sử dụng những lời lẽ hết sức dân dã, đời thường mà sinh động, chân thực, làm chúng ta như đang sống giữa cuộc sống bất công đương thời để chứng kiến những điều ngang trái. Và chính sự kết hợp tài tình giữa 3 phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm để làm nổi bật tình huống máu thuần cơ bản của tác phẩm giữa hai giai cấp đối kháng đã thực sự thể hiện tài năng tiểu thuyết xuất chúng của Ngô Tất Tố.

"Tức nước vỡ bờ" nói riêng và "Tắt đèn" nói chung sẽ mãi là một tác phẩm đặc sắc trong nền văn học hiện đại nước ta. Nó đã có những thành công vang dội và ảnh hưởng rõ rệt đến xã hội đương thời. Song vẫn còn có những hạn chế nho nhỏ. Nhưng "Tức nước vờ bờ", "Tắt đèn'' sẽ luôn là một tuyệt tác để chúng ta khâm phục và nhớ đến Ngô Tất Tố - nhà văn hiện thực xuất sắc.


 

7 tháng 12 2016

có cóp mạng k ạ

 

19 tháng 12 2021

\(a,CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ c,n_{BaCO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7(g)\)

23 tháng 1 2021

nCO2 = 0.1 (mol) 

Ba(OH)2 + CO2 => BaCO3 + H2O 

0.1________0.1_____0.1

CM Ba(OH)2 = 0.1/0.2 = 0.5 M 

mBaCO3 = 0.1*197 = 19.7 (g) 

Chúc học tốt <3 

23 tháng 1 2021

Giúp mình vớiii

9 tháng 5 2021

Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$

$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$

a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$

b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$

c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3

Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$