Đặt câu phân biệt từ đồng âm "đường"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi người đều có một quả tim.
Bà em dâng hoa quả lên bàn thờ tổ tiên.
- Từ đồng âm: Nghĩa của các từ khác hẳn nhau.
- Từ nhiều nghĩa: Nghĩa của các từ luôn có mối quan hệ với nhau.
- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau. - Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. - Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.
Hok T
Đường 1: Thực phẩm dạng hạt, có vị ngọt, dùng để nêm nếm.
Đường 2: Bề mặt đất lớn, phẳng, dùng cho di chuyển và đi lại.
@Cỏ
#Forever
Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.
Đường trong tấn đường là một chất có thể hòa tan vào nước và có vị ngọt
Đường trong đường quốc lộ là con đường mà phương tiện đi lại
Duong cung co the la mot tu dong am ma cung co the la mot tu dong nghia
Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”
_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.
+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.
+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.
Ví dụ:
– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”
=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.
– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.
- từ đồng âm là những từ giống về âm nhưng khác về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
Hai từ đấy giống hệt nhau luôn á bn, tùy trường hợp để phân biệt thôi
- Ánh mặt trời rực rỡ chiếu qua các kẽ lá.
- Những đêm trăng sáng, em cùng lũ trẻ trong xóm trải chiếu ra sân nằm nghe bà kể chuyện cổ tích.
-Con đường lúc lên lúc xuống.
-Bát chè này thật nhiều đường nên rất ngọt.
từ đồng âm a) ở kia có 1 lọ đường
2) con đường này lúc nào cũng sạch sẽ
- Từ đồng âm :
- Đường rất ngọt
- Có một hũ đường
- Từ nhiều nghĩa :
- Con đường đến trường rất trơn
- Đường có thể dùng để pha nc chanh
:)
Trong trận đấu, anh ấy chuyền bóng rất khéo để tạo đường chuyền đẹp.
viết văn kể chuyện sáng tạo có nhân vật chính là con người