K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11

tui lộn nha họa sĩ vẽ chứ không phải thầy Đuy-sen vẽ 

3 tháng 11

thầy đuy-sen định vẽ RONANDO.VÌ thầy đuy-sen thích RONANDO

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 10 2023

Học sinh mô tả các bức tranh theo quan sát:

Tranh 1: Xây dựng bài bằng cách phát biểu trong lớp học cùng thầy cô.

Tranh 2: Nói chuyện riêng trong giờ học.

Tranh 3: Quay cóp bài kiểm tra.

Tranh 4: Múa phụ họa hỗ trợ cô giáo hát.

- Hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô thể hiện ở tranh 1 và 4. Những hành động đó thể hiện sự tôn trọng, ủng hộ và giúp đỡ thầy cô.

1 tháng 4 2023

- Ở phần (4), nhân vật họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen:

+ Vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai

+ Vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng, trèo lên cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.

+ Vẽ bức tranh đề là "Người thầy đầu tiên", có thể là lúc thầy Đuy-sen bế trẻ con qua con suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông.

+ Vẽ thầy Đuy-sen tiễn An-tư-nai lên tỉnh.

- Em ủng hộ quyết định vẽ bức tranh đề là "Người thầy đầu tiên", là lúc thầy Đuy-sen bế trẻ con qua con suối.

- Nhóm em chọn sự kiện khai giảng vì nó rất ý nghĩa.

- Bức tranh là hình ảnh người thầy trang nghiêm trên khá đài đang truyền tải đến các học sinh và phía dưới là những bạn học sinh vui vẻ nghe lời.

21 tháng 9 2023

- Nếu được vẽ một bức tranh về đề tài tự chọn, em sẽ vẽ bức tranh gia đình em.

- Em chọn màu hồng để vẽ. Vì màu hồng thể hiện sự hạnh phúc.

30 tháng 1

Nếu được vẽ 1 bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ chân dung của thầy giáo em.

Em sẽ chọn màu trắng, vì màu trắng ở trong bức tranh có nghĩa là khi thầy viết bảng, bụi phấn đã bám vào tay, vào mặt của thầy.

18 tháng 6 2018

Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em sẽ chọn chi tiết Thạch Sanh gảy đàn trong ngục, bởi vì:

- Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện

- Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng

- Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông

- Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật.

 Bài học từ người họa sĩNgày xưa, có một họa sĩ tên là Ranga, một người siêu việt, vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ thuật để dạy nghề cho mọi người và cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Ông không mấy khi khen ngợi ai, cũng không bao giờ đề cập đến thời gian của khóa học. Ông nói, một học trò chỉ có thể thành...
Đọc tiếp

 

Bài học từ người họa sĩ

Ngày xưa, có một họa sĩ tên là Ranga, một người siêu việt, vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ thuật để dạy nghề cho mọi người và cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Ông không mấy khi khen ngợi ai, cũng không bao giờ đề cập đến thời gian của khóa học. Ông nói, một học trò chỉ có thể thành công khi ông hài lòng với kỹ năng và hiểu biết của người đó. Ông truyền cho học trò những phương pháp đánh giá, ước định của ông, và chúng cũng độc đáo như những tác phẩm của ông vậy. Ông không bao giờ thổi phồng tầm quan trọng của những bức tranh hay sự nổi tiếng, mà ông luôn nhấn mạnh đến cách xử sự, thái độ với cuộc sống của học trò. Trong một số lượng lớn học trò, Rajeev là một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo, nên anh ta tiếp thu nhanh hơn nhiều so với các bạn đồng môn. Ông Ranga rất hài lòng về Rajeev.

Một ngày kia, sau bao nhiêu cố gắng, Rajeev được ông Ranga gọi đến và bảo:

- Ta rất tự hào về những tiến bộ mà con đã đạt được. Bây giờ là thời điểm con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận con thực sự là một họa sĩ tài năng. Ta muốn con vẽ một bức tranh mà ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi.

Rajeev làm việc ngày đêm, trong rất nhiều ngày và đem đến trình thầy Ranga một bức tranh tuyệt diệu. Thầy Ranga xem qua rồi bảo:

- Con hãy đem bức tranh này ra đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh là tác giả sẽ rất biết ơn nếu bất kỳ ai có thể chỉ ra sơ suất trên bức tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó. Rajeev làm theo lời thầy, đặt bức tranh ở quảng trường lớn với một thông điệp đề nghị mọi người chỉ ra những sơ suất. Sau hai ngày, Ranga đề nghị Rajeev lấy bức tranh về. Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X. Nhưng Ranga tỏ ra bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa. Rajeev vẽ một kiệt tác khác, nhưng thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp dưới bức tranh. Thầy Ranga nói phải để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng những dụng cụ để vẽ ấy.

 

Hai ngày sau, khi lấy tranh về, Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa gì hết và tự tin đem đến chỗ Ranga. Ranga nói:

 - Con đã thành công vào ngày hôm nay. Bởi vì nếu chỉ thành thạo về mỹ thuật thôi thì chưa đủ, mà con còn phải biết rằng con người bao giờ cũng đánh giá bừa bãi ngay khi có cơ hội đầu tiên, cho dù họ chẳng biết gì về điều đó cả. Nếu con luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng. Con người thích đánh giá người khác mà không nghĩ đến trách nhiệm hay nghiêm túc gì cả. Mọi người đánh những dấu X lên bức tranh đầu tiên của con vì họ không có trách nhiệm gì mà lại cho đó là việc không cần động não. Nhưng khi con đề nghị họ sửa những sơ suất thì không ai làm nữa, vì họ sợ bộc lộ hiểu biết – những thứ mà họ có thể không có. Nên họ quyết định tránh đi là hơn. Cho nên, những thứ mà con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi đánh giá của người khác. Hãy tự đánh giá mình. Và tất nhiên, cũng đừng bao giờ đánh giá người khác quá dễ dàng.

hãy đọc và suy ngẫm

4

Bài này giống trong truyên vẽ trứng, nhưng tớ thích bài này

8 tháng 7 2015

Mình thích bài này của bạn!

17 tháng 11 2023

Thầy Duy-sen là một nhân vật quan trọng trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Thông qua việc phân tích nhân vật này, chúng ta có thể nhận thấy những đặc điểm và vai trò của thầy Duy-sen trong câu chuyện.

Thầy Duy-sen được miêu tả là một người thầy giáo tận tâm và đầy tình yêu thương dành cho học trò. Ông có khả năng truyền đạt kiến thức một cách dễ hiểu và sáng tạo, giúp học trò hiểu và yêu thích môn học. Thầy Duy-sen không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người thầy tâm huyết, luôn quan tâm và chia sẻ với học trò về cuộc sống và những giá trị nhân văn.

Vai trò của thầy Duy-sen trong câu chuyện là một người thầy truyền cảm hứng và tạo động lực cho nhân vật chính là cậu bé Thạch Sanh. Thầy Duy-sen giúp Thạch Sanh khám phá và phát triển tiềm năng của mình, khơi dậy niềm đam mê và lòng tự tin. Ông không chỉ dạy kiến thức mà còn truyền đạt những giá trị nhân văn, giúp Thạch Sanh hiểu rõ về tình yêu, tình bạn và lòng nhân ái.

Thầy Duy-sen cũng là một người thầy có lòng nhân ái và sẵn lòng giúp đỡ những người khó khăn. Ông luôn tạo điều kiện cho học trò có hoàn cảnh khó khăn để tiếp cận kiến thức và phát triển bản thân. Thầy Duy-sen là một hình mẫu người thầy tốt, mang lại sự ảnh hưởng tích cực cho học trò và cộng đồng xung quanh.

Tóm lại, nhân vật thầy Duy-sen trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" là một người thầy tận tâm, truyền cảm hứng và có lòng nhân ái. Vai trò của ông là tạo động lực và hướng dẫn cho nhân vật chính, đồng thời truyền đạt những giá trị nhân văn quan trọng. Thầy Duy-sen là một hình mẫu người thầy tốt, góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn thông qua việc giáo dục và truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ.         đây nè bạn

17 tháng 11 2023

Vũ Nguyễn Minh Thư

 Bn ko đc phép sử dụng phần mềm AI để trả lời câu hỏi trên diễn đàn hỏi đáp ạ.

Câu 1 :Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.Câu 2 :a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụnggì?Câu 3 :a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm...
Đọc tiếp

Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 : 
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
 Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
 Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.

2
20 tháng 3 2020
Vào google mà tra
25 tháng 3 2020

không có

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kínxuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúctôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được vàrất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúcnào cũng...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
trích trên?
c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 2.
a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
tranh của em gái tôi.
c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
bài)?
Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
cảm nhận của em.

2
31 tháng 3 2020

câu 1:

a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự

b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao

3 tháng 4 2020

a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả

b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)

c) BPTT so sánh

B2

a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách

Kiều Phương yêu thg anh,

anh trai, ích kỉ, đố kị vs em, 

b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ 

phải yêu thg nhau .v.v...

c)như trên

câu 3 quên òi tự lm nhoa

5 tháng 6 2023

- Những việc làm của thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh trên:

+ Tranh 1: Thầy giáo quan tâm, hỏi thăm học sinh khi biết học sinh của mình bị bệnh 

+ Tranh 2: Cô giáo quan tâm, hỏi thăm học sinh khi thấy học sinh của mình không được vui 

+ Tranh 3: Cô giáo chơi đùa cùng các bạn học sinh

+ Tranh 4: Thầy giáo giảng bài cho các học sinh

- Những việc làm của thầy giáo, cô giáo đem lại cho em kiến thức bổ ích, niềm vui, sự quan tâm tận tình, ...