K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(2x^2-3x-5=0\)

=>\(2x^2-5x+2x-5=0\)

=>\(\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=0\)

=>\(x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)=0\)

=>\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)

b: Gọi giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A và mỗi cây bút chì loại 2B lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

(Điều kiện: a>0 và b>0)

Số tiền phải trả khi mua 5 cây bút bi xanh loại A là:

\(5\cdot a\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 3 cây bút chì loại 2B là:

\(3\cdot b\left(đông\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 2 cây bút bi xanh loại A là:

\(2\cdot a\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 4 cây bút chì loại 2B là:

\(4\cdot b\left(đồng\right)\)

Khi mua 5 cây bút bi xanh loại A và 3 cây bút chì loại 2B thì phải trả 38500 đồng nên ta có: 5a+3b=38500(1)

Khi mua 2 cây bút bi xanh loại A và 4 cây bút chì loại 2B thì phải trả 28000 đồng nên ta có: 2a+4b=28000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\2a+4b=28000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\5a+10b=70000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-7b=-31500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4500\\a=14000-2b=14000-2\cdot4500=5000\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

vậy: Giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A là 5000 đồng

Giá tiền của mỗi cây bút chì loại 2B là 4500 đồng

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN Đề lẽBÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐẦU VÀO LỚP 6, NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Toán – Thời gian: 60 phút Họ và tên: ………………………………………………………………..Ngày sinh……/……../…………..   Phòng thi: ………………… Số báo danh: ………………..         Số phách:      Số phách:    ...
Đọc tiếp

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN

Đề lẽ

BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐẦU VÀO LỚP 6, NĂM HỌC 2023 – 2024

 

Môn: Toán – Thời gian: 60 phút

Họ và tên: ………………………………………………………………..Ngày sinh……/……../…………..  

Phòng thi: ………………… Số báo danh: ………………..        

Số phách:  

 

 

 Số phách:     ………………..                                           Điểm toàn bài:    

 

BÀI LÀM:

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng.

Câu 1.   Số bé nhất trong các số sau là:

     A.   7,85                  B.  7,58                   C.   8,57                  D.  8,75

Câu 2.  12,34 x 100 = ....?

     A.    0,1234                    B.  1234                           C.   123,4               D.   1,234                         

Câu 3.  Một hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 6,5cm, chiều cao là 4,2cm. Diện tích của hình tam giác đó là:

A.  5,35cm2                          B.  13,65cm2                      C. 10,7cm2                        D. 27,3cm2                

Câu 4. Số học sinh nữ của lớp 5B là 18 em và chiếm 60% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 5 B có bao nhiêu học sinh?

     A.   40                      B.   25                        C. 20                      D.  30            

Câu 5. Đổi 5kg23g = .....kg

A. 5,23                     B. 5230                  C. 5,023                           D. 5023               

Câu 6.  Số nào dưới đây có chữ số 2 ở hàng phần trăm:

A.  0,2005                    B.  0,0205                C.0,0025                D.  0,0502

II. Phần tự luận (7 điểm ).

Bài 1: Đặt tính rồi tính. (1 điểm ).

 a) 57,6458 + 65,37      b) 60,9 - 33,26         c) 28,2 x 4,5               d) 17,55 : 3,9

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

 

 

Học sinh không được ghi vào phần kẻ này

 

 

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:( 1 điểm)

    a.  72 giờ  = .........ngày                     3 giờ 15 phút = .........phút

    b. 2,5 giờ  = ..........phút                    153 phút        = .........giờ.......phút

Bài 3: (1,5 điểm) Một người đi ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 8 giờ 42 phút. Quảng đường AB dài 60 km. Hãy tính vận tốc trung bình của ô tô với đơn vị đo là km/giờ?.

Bài giải:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Bài 4: (2 điểm ).

  Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng bằng  chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20.000 đồng.

a)   Tính diện tích của nền nhà

b)  Nếu lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Biết các mép gạch được đặt sát vào nhau)

                                                     Bài giải:

....................................................................................................................................                           

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

 ....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................     ....................................................................................................................................

Bài 5. (0,75 điểm) Có một cây gỗ dài 8m. Một bác thợ mộc muốn cưa cây gỗ đó thành những khúc gỗ dài 16 dm. Biết rằng: mỗi lần cưa hết 6 phút, cưa được một khúc gỗ thì bác ấy nghỉ ngơi thêm 5 phút nữa. Hỏi bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết thời gian bao nhiêu phút?

                                                     Bài giải:

....................................................................................................................................                           

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

 ....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................     ....................................................................................................................................

Bài 6. (0,75 điểm) Điền số thích hợp  vào ô trống và giải thích vì sao?

 

 

 

4

12

19

34

30

 

37

39

40

Trả lời:  ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                                                      

1

3:

Thời gian đi là:

8h42'-7h30'=1h12'=1,2h

Vận tốc trung bình của ô tô là:

60:1,2=50km/h

2:

a: 72 giờ=3  ngày

3h15p=195p

b: 2,5h=150p

153p=2h33p

5 tháng 4 2020

toán 60

văn 15

5 tháng 4 2020

toán thì là 60

văn thì là 15 nhé

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường AA là xx (học sinh) (xN;x<560x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường BB là yy (học sinh) (yN;y<560y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường AA là: 80%.x=45x80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường BB là: 70%.y=710y70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=56045x+710y=560

8x+7y=5600⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600{x+y=7508x+7y=5600

{7x+7y=52508x+7y=5600⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

{y=400(tm)x=350(tm)⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường AA là 350350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường BB là 400400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h

 

 

19 tháng 12 2023

Tổng số thí sinh tham gia thi:

80 × 24 = 1920 (thí sinh)

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

Số thí sinh vào trường Nguyễn Viết Xuân:

1920 : 5 × 2 = 768 (thí sinh)

Số thí sinh vào trường Lê Xoay:

1920 - 768 = 1152 (thí sinh)

31 tháng 5 2023

Toán nâng cao hai tỉ số tổng không đổi em nhé

a,Số học sinh khối 5 của trường luôn không đổi.

Số học sinh khối 5 lúc đầu có nguyện vọng bằng:

 \(\dfrac{1}{8}\) số học khối 5 của trường

Số học sinh khối 5 lúc sau có nguyện vọng bằng:

 1 : ( 1 + 5) = \(\dfrac{1}{6}\) (số học sinh khối 5 của trường)

8 học sinh ứng với phân số là:

\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) =  \(\dfrac{1}{24}\)( số học sinh khối 5 của trường là)

Số học sinh khối 5 của trường là:

8 : \(\dfrac{1}{24}\) = 192 (học sinh)

b, Đầu năm số học sinh có nguyện vọng vào trường THCS Lý Thường Kiệt là:  

                 192  \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 24 (học sinh)

Đáp số: a, 192 học sinh

             b, 24 học sinh

 

 

 

25 tháng 6 2023

hok bít

 

Gọi số học sinh trúng tuyển của trường A và trường B lần lượt là a,b

Tổng số học sinh trúng tuyển là;

250*84%=210(bạn)

=>a+b=210

Số học sinh của trường A là:

a:80%=a:4/5=5/4a

Số học sinh của trường B là:

b:90%=b:9/10=10/9b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a+b=210 và 5/4a+10/9b=250

=>a=120 và b=90