Tìm n \(\in\)N để :
a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2
b) 3n + 1 \(⋮\)2n - 11
Giúp mình sẽ được 3 like.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(2n+1⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow2n+4-3⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(n+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(3n+7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
*:chia hết cho 2n-3
Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3 (1)
Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3 (2)
Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *
=>6n+2-6n+9 *
=>6n-6n+2+9 *
=>0+11 *
=>11 *
2n-3 1 11
n 2 7
Tick mik nha
Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik
a, n+6 ⋮ n+2 => (n+2)+4 ⋮ n+2
=> 4 ⋮ n+2
=> n ∈ {0;2}
b, 2n+3 ⋮ n - 2
=> 2.(n - 2)+7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n ∈ {3;9}
c, 3n - 1 ⋮ 3 - 2n
=> 2.(3n - 1) ⋮ 3 - 2n
=> 6n - 2 ⋮ 3 - 2n
Ta có: 3(3 - 2n) ⋮ 3 - 2n => 9 - 6n ⋮ 3 - 2n
Do đó: (6n - 2)+(9 - 6n) ⋮ 3 - 2n
=> 7 ⋮ 3 - 2n => n ∈ {1}
Để \(A=\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì 12 ⋮ 3n - 1 ⇒ 3n -1 ∈ Ư ( 12 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 12 }
3n - 1 | - 1 | 1 | - 2 | 2 | - 3 | 3 | - 6 | 6 | - 12 | 12 |
3n | 0 | 2 | - 1 | 3 | - 2 | 4 | - 5 | 7 | - 11 | 13 |
n | 0 | 2/3 | - 1/3 | 1 | - 2/3 | 4/3 | - 5/3 | 7/3 | - 11/3 | 13/3 |
Thỏa mãn đề bài n ∈ { 0; 1 }
Các ý khác làm tương tự
Để D là phân số nguyên thì 6n-3/3n+1 phải là 1 số nguyên
Ta có 6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1 - 5/3n+1=2+ 5/3n+1
Để D có GT nguyên thì 5/3n+1 có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ước của 5
=> 3n+1 thuộc {-5;-1;1;5}
=> n thuộc {-2;-2/3;0;4/3}
a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3
4n + 6 + 17 ⋮ 2n + 3
2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3
17 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}
n \(\in\) {- 1; 7}
Vì n là số tự nhiên nên n = 7
b, 3n + 11 ⋮ n - 3
3n - 9 + 20 ⋮ n - 3
3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3
20 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
n \(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}
a)2n+3 chia hết n-2
=>2(n-2)+5 chia hết n-2
=>5 chia hết n-2(Vì 2(n-2) chia hết n-2)
=>n-2 thuộc ước của 5
Ta có: Ư(5) ={1,5}
=>Ta có bảng giá trị:
Vậy n=3 hoặc n=7