K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10

 

1. Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó. 

2.Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Không giống như chất khí, chất lỏng không phân tán để lấp đầy mọi không gian của vật chứa, và duy trì một mật độ khá ổn định. Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt. 

3. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.  

22 tháng 12 2021

câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc

Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen

→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu

câu 2

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN

14 tháng 10

câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc

Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen

→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu

câu 2

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN

18 tháng 6 2016

Giở sách ra chép đi =))

30 tháng 10 2021

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17

22 tháng 10 2023

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

  1. Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất.
  2. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng.
  3. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác.
  4. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác.
  5. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

  1. Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến.
  2. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường.
  3. Đường có hương vị ngọt đặc trưng.
  4. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước.
  5. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

22 tháng 6 2021

So sánh giống và khác nhau ít nhất phải có 2 yếu tố được so sánh, nhưng ở đây chỉ có một mình kim loại.

22 tháng 6 2021

mình ko biết,quyển snc hóa 9 hỏi thế

14 tháng 3 2022

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
 

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0