Soạn giúp bài: Số từ và lượng từ( đầy đủ, chi tiết )
Ngử Văn lớp 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
Vietjack hân hạnh tài trợ cho chương trình này ! :)
I. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho
Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.
Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các câu đúng:
- Nó rất thân ái với bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
- Tôi tặng anh Nam quyển sách này
Câu sai
- Nó rất thân ái bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.
Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
P/s : Không nhận gạch đá !
Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống.
tick đuy
và khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung
1) \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{12}{2\times12}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{18}{48}=\dfrac{3\times6}{6\times8}=\dfrac{3}{8}\) ;\(\dfrac{72}{48}=\dfrac{24\times3}{24\times2}=\dfrac{3}{2}\) ; \(\dfrac{1212}{2424}=\dfrac{1212}{1212\times2}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{132639}{142842}=\dfrac{13\times10203}{14\times10203}=\dfrac{13}{14}\) ;
2)
a) \(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times8}{9\times8}=\dfrac{56}{72}và\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times9}{8\times9}=\dfrac{45}{72}\)
b) \(\dfrac{8}{21}và\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\times3}{7\times3}=\dfrac{12}{21}\)
c) \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times5}{3\times5}=\dfrac{10}{15};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times3}{5\times3}=\dfrac{12}{15}và\dfrac{13}{15}\)
3) \(\dfrac{6}{7}và\dfrac{5}{7}\) \(6>5\) \(nên\) \(\dfrac{6}{7}>\dfrac{5}{7}\);
\(\dfrac{9}{24}và\dfrac{5}{8}\) \(có:\) \(\dfrac{9}{24}=\dfrac{3}{8}\) \(3< 5\) \(nên\) \(\dfrac{3}{8}< \dfrac{5}{8}hay\dfrac{9}{24}< \dfrac{5}{8}\) ;
\(\dfrac{5}{7}và\dfrac{7}{9}\) \(có:\) \(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times9}{7\times9}=\dfrac{45}{63}\) \(và\) \(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times7}{9\times7}=\dfrac{49}{63}\) \(45< 49\) \(nên\) \(\dfrac{45}{63}< \dfrac{49}{63}hay\dfrac{5}{7}< \dfrac{7}{9}\);
\(\dfrac{11}{24}và\dfrac{11}{32}\) \(32>24\) \(nên\) \(\dfrac{11}{24}>\dfrac{11}{32}\)
- Cuộc đời ai cũng có bạn, tình bạn rất quý giá
- Tình bạn là mối quan hệ chân chính, tri kỷ có vai trò quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.
2. Thân bài- Nguồn gốc của tình bạn là sự đồng điệu tâm hồn, chung sở thích, không nên nhầm tưởng với việc lấy bí mật, chuyện xấu của người khác ra làm thân.
- Tình bạn phải xuất phát từ sự chân thành, thật tâm, không hai lòng, có thế bạn mới dám mở lòng chia sẻ.
- Bạn thân là những người sẵn sàng bên ta lúc ta khó khăn tựa như những người thân ruột thịt. Ở bên những người bạn, ta sẵn sàng chia sẻ nỗi lòng, bởi sự dễ cảm thông và thấu hiểu của bạn.
- Bạn chính là người thầy của chúng ta
- Phải đặt niềm tin hàng đầu trong mối quan hệ bạn bè, không nên nghi kỵ, ích kỷ tính toán với bạn.
- Không được dung túng, bao che khi bạn làm việc xấu, phải biết lựa lời khuyên ngăn.
- Tình bạn vì mục đích trong sáng cùng nhau tiến bộ, chứ không phải là lợi dụng lẫn nhau hay vụ lợi về mình.
- Phải biết giúp đỡ san sẻ khi bạn gặp khó khăn, biết khích lệ, cổ vũ bạn khi bạn thành công
3. Kết bài- Tình bạn là thứ tình cảm tuyệt vời
- Mỗi người nên có cho mình một người bạn thân, một người bạn tri kỷ
Chúc bạn làm bài tốt
*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre
- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em:
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre
Chúc bn hok tốt !
Mở bài: Giới thiệu khái quát về công dụng và mối quan hệ giữa cây tre với người dân Việt Nam.
Thân bài:
1. Nguồn gốc.
- Tre có từ lâu đời, từ ngày dựng nước và giữ nước. Tre đã trải qua hàn nghìn năm lịch sự và đã gắn bó với đời sống nhân dân.
- Tre có mặt khắp đất nước Việt Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến miền núi.
2. Phân loại.
- Các loại tre: hiện nay tre Việt Nam khá phong phú và đa dạng, có những loại tre sau: tre Đồng Nai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn Điện Biên, nứa, mai hay những khóm tre đầu làng.
3. Đặc điểm tre.
- Tre dễ thích nghi với mọi môi trường sống: bờ ao, khô cằn, sỏi đá…
- Tre thường mọc từng bụi, từng khóm.
- Quá trình phát triển của tre: ban đầu tre là những mầm măng nhỏ nằm dưới gốc, được che phủ bởi những cây tre cao và lá cây. Từ từ tre phát triển cứng cáp và dẻo dai.
- Thân tre gầy guộc, được ghép lại từ nhiều mắt, bên trong thân tre ống rỗng.
- Màu sắc của tre: có màu xanh lục, càng lên cao màu xanh của tre càng nhạt.
- Thân tre mọc ra từng cành cây nhỏ, những cành cây này có gai nhọn và lá. Người ta dùng những cành gai nhọn này bó với nhau để làm hàng rào, làm nơi trú ẩn cho các loài cá…
- Lá tre mỏng và có hình thon có gân lá song song, độ dài của lá tre từ 10 – 15 cm. - Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội nhưng rễ tre bám rất chắc.
- Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra hoa”. 4. Công dụng của tre.
- Măng tre : + Thường được làm thức ăn như : măng chua, măng luộc. Nguyễn Bỉnh Khiêm khi về ở ẩn đã có một cuộc sống dân dã : ’’Thu ăn măng trúc đông ăn giá’’ Thậm chí Bác Hồ lúc còn hoạt động tại Pắc Bó. ’’Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng’’ Chứng tỏ măng là một thức ăn thanh đạm luôn có mặt trong đời sống hằng ngày.
- Lá tre. + Thường là thức ăn cho gia súc như : trâu, bò, voi…
+ Có thể dùng để ủ hoa quả.
+ Có thể làm ổ cho gia cầm.
+ Là nguyên liệu đốt.
- Cành tre. + Có nhiều gai nhọn dùng để làm hàng rào hoặc làm nơi trú ẩn cho tôm, cua, cá.
- Thân tre : Có rất nhiều công dụng.
+ Tre luôn có mặt trong đời sống hằng ngày, là cánh tay phải của người nông dân khi ra đồng.
+ Trong những ngày Tết cổ truyền : tre được dùng làm cây nêu (treo cờ), những chiếc đu được làm từ tre hay món bánh chưng cũng góp mặt của tre giúp món ăn thêm đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Là công cụ sản xuất : cối xay tre nặng nề quay.
+ Khi đời sống người dân còn khó khăn, tre được dùng làm để đan nhà che mưa che nắng.
+ Tre còn được dùng để chế tạo ra những đôi đủa, rổ rá, cho đến giường tủ… Ngày nay tre là nguyên liệu để làm những vật trang trí trong ngành mây tre đan.
+ Tuổi thơ của trẻ em vùng quê gắn liền với con trâu và rặng tre. Những buổi trưa hè cùng bạn bè chơi đánh chuyền từ những que chắt bằng tre, hay những con diều sáo vi vu trên bầu trời..
+ Trong chiến đấu, tre là giúp nhân dân đánh bại quân thù bằng : gậy tre, chôn tre chống lại sắt thép của quân thù… tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…
+ Tre hi sinh để bảo vệ cuộc sống con người.
Kết bài : Cây tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Dù đất nước có công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến dâu, cây tre vẫn gắn bó với đời sống nhân dân Việt Nam.
Bn tham khảo nha
Tổng số học sinh của 2 lớp:
38 x 2= 76(học sinh)
Số học sinh lớp 4A:
(76 - 6):2= 35(học sinh)
Tổng số học sinh của 2 lớp:
38 x 2= 76(học sinh)
Số học sinh lớp 4A:
(76 - 6):2= 35(học sinh)
HT
Số từ và lượng từ
I. Số từ
Câu 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật, hoặc biểu thị thứ tự.
Câu 2: Một đôi là các cụm danh từ. Phần trung tâm gồm có đôi là danh từ chỉ đơn vị, một là số từ. Như vậy đôi trong câu (a) không phải số từ.
Câu 3: Lấy ví dụ về cụm danh từ có các từ tá, cặp, chục.
+ Một tá bút chì
+ Một cặp bánh giày
+ Một chục trứng gà
II. Lượng từ
Câu 1: Các cụm danh từ là:
+ các hoàng tử
+ những kẻ thua trận
+ cả mấy vạn tướng lĩnh
- Các từ in đậm trên là lượng từ, chúng giống với số từ ở vị trí cùng đứng trước danh từ, khác với số từ ở ý nghĩa:
+ Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật;
+ Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Câu 2 Đặt các cụm danh từ có các lượng từ trên vào mô hình cụm danh từ:
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể như: Tết nguyên đán, tất cả học sinh được nghỉ học một tuần.
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: Cô giáo chủ nhiệm căn dặn từng học sinh trước khi nghỉ hè.
III. Luyện tập
Câu 1:
+ Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh.
+ Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.
Câu 2: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
Câu 3:
- Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể.
- Khác nhau là:
+ Từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.
+ Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.