K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2024

Olm chào em đây là diễn đàn để cộng đồng tri thức trao đổi học liệu, kỹ năng, kinh nghiệm học tập sao cho hiệu quả, kinh nghiệm sống, kỹ năng giao tiếp để có thể thành công trên bước đường mà mỗi chúng ta đang bước tới. Vì vậy em vui lòng không đăng những câu mờ nhạt, thiếu ý nghĩa lên diễn đàn em nhé. Chúng ta hãy cùng chung tay xây đắp một cộng đồng văn minh, thân thiện, lành mạnh và công bằng em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

 

8 tháng 10 2024

Http www com cho gia ý gì đến vụ vật liệu xây dựng và phát triển của các nhà khoa học và công nghệ thông tin về các nhà khoa học và công nghệ thông tin về các nhà khoa học và công nghệ thông tin và phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu tư và phát hiện ra rằng mình sẽ hướng đến vụ tai nạn giao thông tin về sản lượng điện tiêu các nhà khoa bảng hiệu hộp đèn quảng cáo 🦊 🦊 🦊 🦊 🦊 và phát hiện 

11 tháng 1 2019

29 tháng 4 2019

Điểm D và G có cùng hiệu điện thế nên chập D và G lại mạch như hình vẽ.

Tổng trở mạch ngoài:  R n g = R 1 + R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 24 Ω

Dòng điện trong mạch chính:  I = E R n g + r = 30 25 = 1 , 2 ( A )

Ta có: I1 = I23 = I  = 1,2 (A)

Hiệu điện thế giữa hai điểm D và B:  U D B = U 23 = I . R 23 = 14 , 4 ( V )

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2:  U 2 = U 23 = 14 , 4 ( V )

Dòng điện qua R2:  I 2 = U 2 R 2 = 14 , 4 36 = 0 , 4 ( A )

Dựa vào mạch gốc ta thấy: I 1 = I 2 + I A ⇒ I A = I 1 − I 2 = 1 , 2 − 0 , 4 = 0 , 8 ( A )  

Chọn B

25 tháng 8 2019

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

8 tháng 1 2017

Chọn A.

29 tháng 11 2021

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)

Chọn B

29 tháng 11 2021

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)

B

21 tháng 12 2019

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Số chỉ vôn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu cực nguồn điện nên:

U V = E − I . r = 15 − 1.1 = 14 ( V )   

Chọn D

26 tháng 10 2018

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Do đó ta có:

U C = U A B = U 1 + U 2 = I 1 R 2 + I 2 R 2 = 8 + 2 = 10 ( V )

Điện tích trên tụ điện: Q = C . U C = 3.10 − 6 .10 = 30.10 − 6 ( C ) = 30 μ C  

Chọn B

8 tháng 1 2019

đáp án A

+ Vẽ lại mạch điện

+ Tính

R d 3 = R d + R 3 = 24 R 45 = R 4 + R 5 ⇒ R d 13 = R d 3 R 1 R d 3 + R 1 = 8 R d 123 = R d 13 + R = 12 R = R d 123 R 45 R d 123 + R 45 = 8

⇒ I = ξ R + r = 18 8 + 4 = 1 , 5 A ⇒ I 1 = U 1 R 1 = I d 123 R d 13 R 1 = U R d 123 R d 13 R 1 = I R R d 123 R d 13 R 1 = 2 3 I 3 = U d 13 R d 3 = I d 123 R d 3 R d 3 = U R d 123 R d 13 R d 3 = I R R d 123 R d 13 R d 3 = 1 3 I 5 = U R 45 = I R R 45 = 1 2

⇒ I A = I - I 1 = 1 , 5 - 2 3 = 5 6 A U D E = U D A + U A E = - I 5 R 5 + I 3 R 3 = 4 V = U C ⇒ Q = C U C = 8 . 10 - 6 C