K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10

\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)

Để thỏa mãn đề bài thì

\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)

2 tháng 10

`2n + 12` chia hết `n + 3 `

`=> 2n + 6 + 6` chia hết `n+3`

`=> 2(n+3) + 6` chia hết `n+3`

Do `n+3` chia hết `  n+3`

`=> 2(n+3)` chia hết `n+3`

`=> 6` chia hết `n+3 `

Dễ thấy: n là số tự nhiên nên `n+3 >= 3`

`=> n+3 ∈ Ư(6) = {3;6}`

`=> n ∈ {0;3}`  (Thỏa mãn)

Vậy...

12 tháng 1 2015

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

12 tháng 1 2015

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun

24 tháng 3 2017

24 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

12 tháng 10 2021

TL

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

HT ( Sai thì cho mik xin lỗi )

12 tháng 10 2021

3 và 8 và 11

Chắc vậy thôi nha bạn :)