K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
2
HP
31 tháng 12 2015
2n+21 chia hết cho 5
nên 2n+21EB(5)={0;5;10;15;20;25;30;35;...}
=>2nE{4;9;14;...}
=>nE{2;7;...}
4 tháng 11 2024
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
NT
0
XO
15 tháng 11 2019
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
12 tháng 12 2021
Theo bài ra, ta có
3n +3 chia hết cho n
Mà 3n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
Do đó: n \(\in\)Ư(3)
=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}
\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)
Để thỏa mãn đề bài thì
\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)
Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)
`2n + 12` chia hết `n + 3 `
`=> 2n + 6 + 6` chia hết `n+3`
`=> 2(n+3) + 6` chia hết `n+3`
Do `n+3` chia hết ` n+3`
`=> 2(n+3)` chia hết `n+3`
`=> 6` chia hết `n+3 `
Dễ thấy: n là số tự nhiên nên `n+3 >= 3`
`=> n+3 ∈ Ư(6) = {3;6}`
`=> n ∈ {0;3}` (Thỏa mãn)
Vậy...