K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chuyển dấu cộng thành dấu trừ

21 tháng 5 2021

rất đơn giản: chỉ cần thay dấu + thành dấu - là xong

25 tháng 4 2019

thì cộng thêm 2

t.i.c.k nha

25 tháng 4 2019

mình đảo lại số :

1 + 1 - 2 = 0  đổi  1 + 2 - 1 = 2 

16 tháng 4 2019

cái này ai mà đọc chắc chả muốn học toán đâu

14 tháng 4 2019

sao toàn ra đố mẹo thế

3 tháng 8 2019

1+1.0=1

30 tháng 6 2021

= 0

vì số nào nhân vs 0 đều bằng 0

14 tháng 12 2016

Câu đầu tiên 

1 số tăng lên 1 đơn vị

Câu thứ hai

1 số giảm đi 2 đơn vị

Câu thứ ba

1 số giảm đi 8 đơn vị 

14 tháng 12 2016

Câu thứ nhất 

1 số tăng lên 1 đơn vị

Câu thứ hai

1 số giảm đi 2 đơn vị

Câu thứ ba

1 số giảm đi 8 đơn vị

1 tháng 7 2021

bình phương thiếu của 1 tổng là \(a^2+ab+b^2\)

bình phương thiếu của 1 hiệu là \(a^2-ab+b^2\)

Chứng minh \(a^2+ab+b^2\ge0\)

Ta có: \(a^2+ab+b^2=a^2+2.a.\dfrac{1}{2}b+\left(\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2\)

\(=\left(a+\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2\ge0\)

Tương tự cho trường hợp còn lại

A= x2+x-2-x+4

  =x2+2

Vì x2 >=0 => x2+2>0

 Vậy pj]ơng trình vô nghiệm.

24 tháng 5 2016

A= (x-1).(x+2)-(x-4)=0

x2+2X-X-2-X+4=0

x2-2=0

x=\(\sqrt{2}\)

Ta có a,b là 2 số bất kì nên luôn xảy ra 3 TH

TH1 a>b

\(\Rightarrow ab+2001a>ab+2001b\)

TH2 a=b

\(\Rightarrow ab+2001a=ab+2001b\)

TH 3 a<b

\(\Rightarrow ab+2001a< ab+2001b\)

Hok tốt !!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 9 2020

thx bạn]

21 tháng 2 2020

a,Thay k=4 vào pt (1) ta đc

x2+4*4x-17=0

<=>x2+16x-17=0

<=>x2-x+17x-17=0

<=>(x2-x)+(17x-17)=0

<=>x(x-1)+17(x-1)=0

<=>(x+17)(x-1)=0

<=>x+17=0 hoặc x-1=0

*x+17=0             *x-1=0

<=>x=-17           <=>x=1

vậy k=4 thì pt có tập nghiệm S={-17;1}

2 ý sau cũng thay và làm 

NV
16 tháng 1 2024

b.

Khi \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

Xét với \(m\ne\dfrac{5}{2}\):

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(2m-5\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm \(\forall m\ne\dfrac{5}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Két hợp Viet với điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{8m-17}{2\left(2m-5\right)}\\x_2=\dfrac{-4m+13}{2\left(2m-5\right)}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(8m-17\right)\left(-4m+13\right)}{4\left(2m-5\right)^2}=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow32m^2-148m+161=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{4}\\m=\dfrac{23}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 1 2024

Câu b của em là 2 ý phân biệt đúng không?