Không gian là nẻo đường xa thời gian vo tận mở ra sắc màu
Ý chính của hai câu thơ trên là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời
Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.
Em đặt câu hỏi lại rõ hơn nhé! Cô chưa hiểu em muốn hỏi về điều gì?
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
Nhà thơ muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.