K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 3 2021

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

28 tháng 3 2022

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

28 tháng 3 2022

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

18 tháng 10 2023

n + 3 = n + 1 + 2

Do n > 0 nên n + 1 > 1

Để (n + 3) ⋮ (n + 1) thì 2 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(2) = {2}

⇒n = 1

21 tháng 2 2019

                   Giải

\(\left(n^2-1\right)\left(n^2-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}n^2-1\\n^2-5\end{cases}}\) trái dấu

Mà \(n^2-1>n^2-5\) nên \(\hept{\begin{cases}n^2-1>0\\n^2-5< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2>1\\n^2< 5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1< n^2< 5\)

Số chính phương lớn hơn 1 nhưng bé hơn 5 chỉ có thể là 4.

\(\Rightarrow n^2=4\)

\(\Leftrightarrow n^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

21 tháng 2 2019

Ta có: \(n^2\ge0\Rightarrow n^2-1\ge n^2-5\)

Khi đó: \(\left(n^2-1\right)\left(n^2-5\right)< 0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2-1< 0\\n^2-5>0\end{cases}}\)

Em kiểm tra lại đề lớp 6 chưa học phần này em nhé.

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1< n< 1\\\orbr{\begin{cases}n>\sqrt{5}\\n< -\sqrt{5}\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\)

7 tháng 4 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3

7 tháng 4 2015

bạn tôi học giỏi toán làm đúng đấy !

25 tháng 10 2016


 n2 = 12 = 1

1 - 1 = 0 

0 chia hết cho cả 2 và 5

vậy n=0

nếu đúng cậu tk cho mình nha !

25 tháng 10 2016

n\(^2\)- 1 = ab ( với b = 0 , a khác 0 )

Ta có : ab + 1 = n\(^2\)

Hay 0 + 1 = đuôi của n\(^2\)-> Vô lí vì không có 2 số giống nhau nhân vào bằng 11 , 21 , 31 , . . .( vì 11 , 21 , 31 , . . - 1 sẽ có đuôi là 0 )

Vậy , không có giá trị của n

14 tháng 2 2016

Thu voi n=1;2;3;4 ta chon n=1;3

Voi n >4 => 1!+2!+3!1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯(vi 5!;6!;... co tan cung la 0) hay tong nay co tan cung la 3 => Tong nay khong phai là so chinh phuong vi khong co so chinh phuong nao co tan cung la 3 => loai
Vay n=1;3

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

thắng mô ở trường mà k bt hậy