Xác định các bttt và tác dụng của bài thơ Nắng Vàng ( Hàn Mạc Tử)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"
-> Tránh cảm giác buồn đau
- Hoán dụ "Miền Nam"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác
a. So sánh, ẩn dụ
Tác dụng: tất cả các sự vật đều được so sánh ngầm với "nắng". Đó là kết tinh của những gì đẹp nhất, đem đến sự sống, ánh sáng cho vạn vật.
b. So sánh -> khắc họa rõ nét số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa, không được tự quyết định tương lai, hạnh phúc của mình
- Các BPTT:
+ Nhân hóa: phả, dẫn, nâng, liếm
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang
+ Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
+ Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái
- Tác dụng:
+ Nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.
+ Ẩn dụ: Làm cho bức tranh mùa gặt hiện ra thật có hồn, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm với nhiều màu sắc rực rỡ
+ Nói quá: Tăng nhạc điệu nhạc tính cho đoạn thơ.
+ Đảo trật tự từ: Thể hiện tài quan sát, tình cảm yêu quý, trân trọng thiên nhiên của tác giả.
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy sự quan trọng của thời gian, khi chúng ta sử dụng thời gian đúng nghĩa thì nó là con đường quan trọng đưa ta đến thành công.
-Biện pháp tu từ nhân hoá
-Giúp cho bài thơ trở nên độc đáo, sáng tạo,sinh động và gợi hình ảnh chân thực hơn