K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây

13 tháng 12 2018

Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây

26 tháng 9 2019

- Khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

- Mùa đông hơi lạnh và khô từ tháng 10 đến tháng 3; mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, trong thời gian này, từ tháng 4 đến tháng 6 nóng và khô, có nơi nhiệt độ lên tới 40   -   50 ° C , từ giữa tháng 6 đến tháng 9 có gió mùa tây nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á. Cứ đến tháng bắt đầu mùa mưa, người dân chờ đợi nghe tiếng sấm đầu mùa để chuẩn bị vụ gieo trồng mới. Bắt đầu mùa khô là lúc chuẩn bị thu hoạch, phơi cất; sẵn sàng đón mùa khô hạn, cây cối xác xơ, chịu đựng cái khô nóng, chờ đến mùa mưa năm sau.

- Công việc trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào gió mùa tây nam. Những năm gió mùa tây nam đến chậm hoặc yếu là những năm mùa màng thất bát, đói kém. Xưa kia, những người nông dân trong khu vực này chỉ biết trồng cấy vào thời gian có gió mùa tây nam gọi đó là “gió thần”. Ngày nay, các nước trong khu vực đã xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước, kênh đào, mương máng và đã giảm bớt được phần nào sự lệ thuộc vào tự nhiên. Tuy vậy, nhịp điệu sinh sống, hoạt động của con người và sinh vật vẫn theo nhịp điệu hoạt động của gió mùa Tây Nam.

15 tháng 12 2021

tk


*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…

(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.

*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

15 tháng 12 2021

nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á

7 tháng 2 2017

- Thuận lợi: tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi.

- Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, tai biến khí hậu, diễn biến khí hậu thất thường (năm rét sớm, năm rét muộn, năm úng ngập, năm hạn hán,...)

Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

   - Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác... chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, mùa nước sông.

   - Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

   - Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản của dân cư.

   - Các hiện tượng thời tiết thất thường như giông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại khô nóng... cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.

   - Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái, nếu không sử dụng hợp lí đất dễ bị xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, khô hạn gia tăng.

23 tháng 5 2017

Đáp án: C

Giải thích: Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật và thực vật ⇒ Vì vậy khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướngA. Tây Nam.B. Đông Bắc.C. Tây Bắc.D. Đông Nam.Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc làA. nóng ẩm, mưa nhiều.B. nóng, khô, ít mưa.C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.D. lạnh và khô.Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau làA. nóng ẩm, mưa nhiều.B. nóng, khô, ít mưa.C. đầu mùa...
Đọc tiếp

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 4: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 5: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào?
A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta?
A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cảu bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Khí hậu nước ta đã không mang lại thuận lợi nào sau đây?
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
D. Hiện tượng sương muối ở những vùng núi cao.
Câu 8: Phương án nào sau đây là đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
GV: Dương Thị Giang
Môn: Địa lí
Trường: THCS Kiều PhúNăm học: 2020 – 2021
Đề cương ôn tập trắc nghiệm
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 9: Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
Câu 10: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là
A. tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. tây bắc-đông nam và tây-đông.
C. vòng cung và tây-đông.
D. tây-đông và bắc- nam.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 4: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 5: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào?
A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta?
A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cảu bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Khí hậu nước ta đã không mang lại thuận lợi nào sau đây?
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
D. Hiện tượng sương muối ở những vùng núi cao.
Câu 8: Phương án nào sau đây là đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 9: Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
Câu 10: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là
A. tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. tây bắc-đông nam và tây-đông.
C. vòng cung và tây-đông.
D. tây-đông và bắc- nam.

10 tháng 7 2021

học giỏi thế