Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì nhân dân cần nước để tưới vào mùa khô nếu tình trạng hạn hán kéo dài sẽ gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
(*)Sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
câu 1:
a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông – Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
b/ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
*Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
câu 2:
/ Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông Bắc)
– Từ tháng XI đến tháng IV
– Nguồn gốc: cao áp lạnh Siberi
– Hướng gió Đông Bắc
– Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra)
– Đặc điểm:
+ Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô
+ Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn.
Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa cùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
/ Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam)
– Từ tháng V đến tháng X
– Hướng gió Tây Nam
+ Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng.
+ Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
Riêng Miền Bắc gió này tạo nên gió mùa Đông Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ).
c/ Sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực:
– Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
– Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
– Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về 2 mùa mưa, khô.
(*)Sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây
Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây
gió mùa đông được thổi từ trong đất liền ra còn gió mùa hạ được gió từ biển thổi vào
gió được thổi từ nơi khí áp cao về chỗ có khí áp thấp
- Khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
- Mùa đông hơi lạnh và khô từ tháng 10 đến tháng 3; mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, trong thời gian này, từ tháng 4 đến tháng 6 nóng và khô, có nơi nhiệt độ lên tới 40 - 50 ° C , từ giữa tháng 6 đến tháng 9 có gió mùa tây nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á. Cứ đến tháng bắt đầu mùa mưa, người dân chờ đợi nghe tiếng sấm đầu mùa để chuẩn bị vụ gieo trồng mới. Bắt đầu mùa khô là lúc chuẩn bị thu hoạch, phơi cất; sẵn sàng đón mùa khô hạn, cây cối xác xơ, chịu đựng cái khô nóng, chờ đến mùa mưa năm sau.
- Công việc trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào gió mùa tây nam. Những năm gió mùa tây nam đến chậm hoặc yếu là những năm mùa màng thất bát, đói kém. Xưa kia, những người nông dân trong khu vực này chỉ biết trồng cấy vào thời gian có gió mùa tây nam gọi đó là “gió thần”. Ngày nay, các nước trong khu vực đã xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước, kênh đào, mương máng và đã giảm bớt được phần nào sự lệ thuộc vào tự nhiên. Tuy vậy, nhịp điệu sinh sống, hoạt động của con người và sinh vật vẫn theo nhịp điệu hoạt động của gió mùa Tây Nam.