K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9

tk:

Sơ đồ Tư duy Chương trình Ngữ văn:

  1. Ngữ văn (Chương trình Tổng quát)

    • 1. Văn học cổ điển
      • a. Văn học dân gian
        • Truyền thuyết
        • Hò, vè, ca dao
      • b. Văn học trung đại
        • Thơ Đường
        • Truyện cổ tích
        • Thơ Nôm
        • Tản Đà, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương
    • 2. Văn học hiện đại
      • a. Văn học thời kỳ Pháp thuộc
        • Tiểu thuyết: Nam Cao, Thạch Lam
        • Thơ: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử
      • b. Văn học thời kỳ kháng chiến
        • Thơ: Chính Hữu, Tố Hữu
        • Truyện ngắn: Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh
      • c. Văn học sau 1975
        • Tiểu thuyết: Nguyễn Ngọc Tư, Dương Thuấn
        • Thơ: Nguyễn Quang Thiều, Hữu Thỉnh
  2. Ngữ pháp và cấu trúc câu

    • a. Câu đơn
      • Câu đơn cơ bản
      • Câu đơn phức hợp
    • b. Câu ghép
      • Câu ghép liên kết
      • Câu ghép kết hợp
    • c. Từ vựng và ngữ nghĩa
      • Từ đồng nghĩa, trái nghĩa
      • Nghĩa của từ trong ngữ cảnh
  3. Kỹ năng viết và diễn đạt

    • a. Viết đoạn văn
      • Mở bài
      • Thân bài
      • Kết bài
    • b. Viết luận
      • Đề bài
      • Lập dàn ý
      • Phát triển ý
    • c. Kỹ năng đọc hiểu
      • Đọc phân tích văn bản
      • Nhận diện các thể loại văn học
      • Hiểu ý nghĩa và thông điệp
  4. Phê bình và phân tích văn học

    • a. Phân tích nhân vật
      • Tính cách nhân vật
      • Mối quan hệ giữa các nhân vật
    • b. Phân tích cốt truyện
      • Xây dựng cốt truyện
      • Xung đột và cao trào
    • c. Phân tích phong cách và giọng điệu
      • Phong cách tác giả
      • Giọng điệu và sắc thái cảm xúc

Hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy:

  • Tạo liên kết rõ ràng: Sử dụng các nhánh để nối kết giữa các phần của chương trình.
  • Sử dụng màu sắc và biểu tượng: Giúp việc phân loại thông tin dễ dàng hơn và dễ nhớ hơn.
  • Tập trung vào từng phần: Cập nhật và bổ sung thông tin cụ thể theo chương trình học thực tế của bạn.
15 tháng 9

Mình cảm ơn bạn

 

1 tháng 4 2022

A

1 tháng 4 2022

A

tham khảo ở đây nè 

2- Sơ đồ tư duy Truyện Kiều - Nguyễn Du

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Sơ đồ tư duy Truyện Kiều của Nguyễn Du, Ngữ văn lớp 9

Sơ đồ tư duy Truyện Kiều- Ngữ văn lớp 10

2 tháng 2 2017

mik bít vẽ nè

20 tháng 2 2017

Vẽ đi

26 tháng 3 2020

Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình -> dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài -> lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng -> phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống -> ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? -> khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần -> rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay -> văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=> Làm giàu tình cảm con người.
- Nếu trong pho lich sử ... sẽ đến bực nào ! -> làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống.

Chúc bạn học tốt!

Sơ đồ tư duy là gì?Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởngVăn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóngBản vẽ kiến trúc một ngôi nhàMột sơ đồ hướng dẫn đường đi2Để tạo sơ đồ tư duy em cần phải: vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính...
Đọc tiếp

Sơ đồ tư duy là gì?

Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng

Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng

Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà

Một sơ đồ hướng dẫn đường đi

2

Để tạo sơ đồ tư duy em cần phải:

 

vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ

tạo nhánh từ các chủ đề phụ

. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau

xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.

3

Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?

 

Có thể chia sẻ được cho nhiều ngườiCó thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung

Có thể chia sẻ được cho nhiều người

Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ

Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác

4

Người ta thường dùng sơ đồ tư duy để:

 

học các kiến thức mới

không cần phải suy nghĩ gì thêm khi học tập

ghi nhớ tốt hơn

bảo vệ thông tin cá nhân

5

Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy:
1. Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.
2. Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khoá hoặc hình ảnh.
3. Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
4. Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía.
Trật tự sắp xếp đúng là:

 

1 - 2 - 3 – 4

1 - 3 - 2 – 4

4 - 3 - 1 – 2

4 - 1 - 2 – 3

6

Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em

 

biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin

tạo và định dạng văn bản

có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin

trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin.

7

Cho các bước tạo bảng:
a. Chọn nút tam giác nhỏ bên dưới Table
b. Di chuyển chuột từ góc trên, bên trái cửa sổ Insert Table để chọn số cột, số hàng.
c. Chọn Insert
Trật tự sắp xếp các bước đúng:

 

a – b – c

b – c – a

a – c – b

c – a – b

8

Muốn xóa bảng, sau khi chọn cả bảng, em nháy chuột phải vào ô bất kì trong bảng rồi chọn lệnh:

 

Delete Rows

Delete Table

Delete Columns

Delete Cells

9

Nút lệnh bên có chức năng gì?

 

Chèn thêm hàng, cột

Điều chỉnh kích thước dòng, cột

Căn chỉnh lề, hướng của văn bản trong ô

Gộp ô trong bảng

10

Các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong nhóm lệnh nào trên phần mềm soạn thảo?

Immersive Reader

 

Page Layout

Design

Paragraph

Font

1
25 tháng 3 2022

1: Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng

2: xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh

3: Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ

4: ghi nhớ tốt hơn

5: 1 - 3 - 2 – 4

7: c – a – b

8: Delete Table

10: Page Layout

19 tháng 2 2022

A

19 tháng 2 2022

A

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

cảm ơn

4 tháng 3 2021

answer-reply-image

4 tháng 3 2021

cảm ơn ạ!Nhưng đây là văn mà?

31 tháng 3 2020

Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=>làm giàu tình cảm con người
- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống