7 chia hết (2x-1) với x là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
Bài 5.5:
\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)
\(\Leftrightarrow2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
\(2x+7=2x+2+5=2\left(x+1\right)+5⋮x+1\\ =>x+1\inƯ\left(5\right)\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\overline{2x7}\) ⋮ \(\overline{x1}\) ( x # 0)
⇔ 200 + 10x + 7 ⋮ 10x + 1
⇔ (10x +1) + 206 ⋮ 10x + 1
⇔ 206 ⋮ 10x + 1
206 = 2.103
Ư(206) = { 1; 2; 103; 206}
10x + 1 \(\in\) {1; 2; 103; 206}
x \(\in\) { 0; \(\dfrac{1}{10}\); \(\dfrac{51}{5}\); \(\dfrac{41}{2}\)}
Vì x \(\in\) N nên x = 0 mà x #0 vậy S = \(\varnothing\)
(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1
suy ra 6 chia hết cho 2x+1
suy ra 2x+1 thuộc ước của 6 ; mà 2x+1 lẻ nên 2x+1 thuộc (1;3)
x thuộc (0;1) Vậy
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
Giải:
Ta có: \(2x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)
+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Ta có : \(2x+7⋮x+1\)
Mà : \(x+1⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow2x+2⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+7\right)-\left(2x+2\right)⋮x+1\Rightarrow2x+7-2x-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)
Mà : \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\};x+1\ge1\Rightarrow x+1=5\)
\(\Rightarrow x=5-1=4\)
Vậy x = 4
Để: \(7⋮2x-1\), ta có:
\(7⋮2x-1\rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow2x=\left\{2;8\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{1;4\right\}\)
Vậy: \(x=\left\{1;4\right\}\) thì \(7⋮2x-1\)
\(7⋮2x-1\)
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;1;4;-3\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)