đốt cháy 6,2 g nguyên tố A có hoá trị từ i ->v sau pứ thu được 14,2 g oxide (A2Ox) tìm A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)
không có kim loại thoả mãn đề bài.
_________
sửa đề: kim loại R có hóa trị Il
\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT :
4R + O2 --> (to)2 R2O
0,6 0,15 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề
BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)
0,3<-0,15
\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
Vậy R là Mg
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II
Gọi CTHH là \(C_xH_y\)
\(n_A=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{14,2}{18}=\dfrac{71}{90}mol\Rightarrow m_H=\dfrac{71}{45}g\)
\(\Rightarrow m_C=8,8-\dfrac{71}{45}=\dfrac{65}{9}g\Rightarrow n_C=0,6mol\)
Số nguyên tử H trong công thức:
\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot\dfrac{71}{90}}{0,2}\approx8\)
\(\overline{C}=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\)
Vậy CTHH là \(C_3H_8\)
a, _Ta có: nCO2= \(\dfrac{17,6}{12+16.2}\)
=>nCO2∼0,4(mol)
nH2O= \(\dfrac{10,8}{2+16}\)=0,6 (mol)
_Theo định luật bải toàn nguyên tố
nC= nCO2= 0,4045 (mol)=>mC=0,4.12= 4,8 (g)
nH=2.nH2O= 2.0,6= 1,2 (mol)=>mH=1,2.1=1,2(g)
Ta có mC + mH = 4,8 + 1,2 =6 (g)
=>mC+mH = m hỗn hợp=6 (g)
=> Trong hỗn hợp A chỉ có C, H
b, Gọi CT đơn giản của hỗn hợp A là CxHy
Ta có : \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{nC}{nH}\)=\(\dfrac{0,4}{1,2}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=> CT đơn giản của hỗn hợp A là CH3
Gọi CT phân từ của A là (CH3)n
Ta có (CH3)n< 40
=> (12+3)n<40
=>15n<40
=>n<\(\dfrac{8}{3}\)
=>n=2
Vậy CT phân tử của A là C2H6
\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }O_2=4:5\\ \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }P_2O_5=4:2=2:1 \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}+m_P=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8(g)\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4:5
Số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 5:2
b) Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5
=> mO2 = 14,2 - 6,2 = 8(g)
Sửa lại m CO2 = 8,8g ko thì số lẻ lắm!
Phản ứng xảy ra:
C2H4O+3O2to→2CO2+2H2O
nCO2=8,8\44=0,2mol = nC→mC=0,2.12=2,4 gam
nH2O=5,4\18=0,3 mol→nH=2nH2O=0,6 mol
→mH=0,6.1=0,6 gam
→mO=4,6−mC−mH=4,6−2,4−0,6=1,6 gam
Sửa đề
Hòa tan hoàn toàn 6,2 g Na2o và 14,2 g P2O5 vào 500g nước . Tính nồng độ % dd thu được
Làm
Na2O +H2O---->2NaOH
P2O5+3H2O------>2H3PO4
Ta có
n\(_{Na2O}=\)\(\frac{6,2}{62}=0,1mol\)
Theo pthh
n\(_{NaOH}=2n_{Na2O}=0,2mol\)
C%(NaOH)=\(\frac{0,2.40}{500+6,2}.100\%=1,58\%\)
n\(_{P2O5}=\frac{14,2}{142}=0,1mol\)
Theo pthh
n\(_{H3PO4}=2n_{P2O5}=0,2\left(mol\right)\)
C%(H2SO4)=\(\frac{0,2.142}{500+14,2}.100\%=0,56\%\)
Chúc bạn học tốt
PT: \(4A+xO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_x\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{6,2}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{A_2O_x}=\dfrac{14,2}{2M_A+16x}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,2}{M_A}=\dfrac{14,2.2}{2M_A+16x}\)
⇒ MA = 6,2x
Với x = 5 thì MA = 31 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là P.
Bước 1: Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Khối lượng oxi tham gia phản ứng = Khối lượng sản phẩm - Khối lượng chất tham gia = 14,2 g - 6,2 g = 8 g
Bước 2: Tính số mol oxi tham gia phản ứng.
Số mol oxi = Khối lượng oxi / Khối lượng mol oxi = 8 g / 16 g/mol = 0,5 mol
Bước 3: Tính số mol nguyên tố A tham gia phản ứng.
Từ phương trình hóa học, ta thấy tỉ lệ mol giữa A và oxi là 1:1. Do đó, số mol A tham gia phản ứng cũng bằng 0,5 mol.
Bước 4: Tính khối lượng mol của A.
Khối lượng mol của A = Khối lượng A / Số mol A = 6,2 g / 0,5 mol = 12,4 g/mol
Bước 5: Xác định nguyên tố A.
Khối lượng mol của A gần bằng khối lượng mol của cacbon (C) là 12 g/mol. Do đó, nguyên tố A là cacbon (C).
**Kết luận:** Nguyên tố A là cacbon (C).