K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8

1. This is the woman. She decorated our house. (Combine, using a relative pronoun "who")

→ ..........................This is the woman who decorated our house...............................................................

2. People reported that some foreigners had collected rubbish on Cat Ba Beach. (Rewrite, using "Impersonal Passive")

→ It .....was reported that some foreigners had collected rubbish on Cat Ba Beach...............................................................................

3. We all don't speak two or three languages, so we can't communicate better with people from other countries.

(Rewrite, using conditional sentence type 2)

→ If ......we spoke two or three languages, we could communicate better with people from other countries.................................................................................

4. Famous people are always recognised no matter where they go. (Rewrite the sentence with three words, using AVOID)

→ Famous people can't ......avoid being recognised.............................no matter where they go.

24 tháng 12 2021

51.C

24 tháng 12 2021

C

6 tháng 3 2021

 Em hãy đặt ra 19 câu liên quan đến:

☆Danh từ: They're friendly volunteers.

☆Mạo từ: The highest mountain in the world is Everest

☆Đại từ: He is my soulmate

☆Từ định lượng: We were received a box of maskes

☆Tính từ: This shirt is suitable for you.

☆Trạng từ: Nam and Hoa meet each other lately

☆Giới từ: I arrived at Hanoi in March, 2020

☆Động từ: Sleep early or you will go to school late

☆Động từ khuyết thiếu: I think you shouldn't use cigarette

☆Thì: "The Present Simple Tense" is the first tense I study at school

☆Liên từ: I go home early, but I have lost the key.

☆Câu hỏi: When and where did you lose the key?

☆Câu hỏi đuôi: You bought this telescope, didn't you?

☆Câu bị động: These trees are planted at the last Planting Festival.

☆Mệnh đề quan hệ: The book, which he is reading, is a famous story.

☆Câu điều kiện: If you use headphone too long, you will pain in ears.

☆So sánh ngang bằng: This book is as cheap as this one.

☆Câu ước: He wishes he would become a scientist.

☆Câu tường thuật: My grandma said to me that I had to turn off the light

Cám ơn bạn nhìu!

27 tháng 3 2022

Nếu em có thể biến ước mơ của mình thành hiện thực, em sẽ làm bác sĩ

Tôi thích đọc sách

16 tháng 3 2023

Câu 1: Nếu em được ước một điều ước, em sẽ ước đc trở thành bác sĩ.

Câu 2: Cậu ấy rất thích xem hoạt hình.

23 tháng 2 2021

C, Nếu      lá chắn bảo vệ đê điều /  không còn nữa /    thì       đê điều  / đễ bị sói lơ, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

  QHT             CN                                     VN                 QHT       CN                  VN

CN: chủ ngữ

VN: vị ngữ

QHT : quan hệ từ

    

23 tháng 2 2021

chào bạn cùng lớp

9 tháng 12 2018

1 câu có quan hệ từ  : Tui và nó cùng đi chơi 

1 câu có quan hệ từ là của  : Cái bút đó là của tôi đó ! 

1 câu có quan hệ từ ở : Tôi ở một nơi rất xa còn bạn ? 

1 câu có cặp quan hệ từ nguyên nhân - kế quả : Vì trời mưa nên  tôi đi học muộn 

1 câu có cặp quan hệ từ điều kiện kết quả : Nếu tôi nói ra thì chắc có lẽ sẽ ko như vậy ! 

1 câu có cặp quan hệ từ tăng tiến : Tôi bị sốc khi nghe chuyện đó buồn và đau

29 tháng 1 2023

3 câu ghép có sử dụng quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả

1. Vì trời mưa nên sân rất trơn.

2. Vì trời mưa nên nhiều bạn đi học muộn.

3.Vì trời mưa nên tôi phải mang ô.

3 câu ghép có dùng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả

1.Nếu tôi mải mê vui chơi thì sẽ không đỗ cấp ba.

2.Nếu tôi không nặn mụn thì giờ tôi rất xinh đẹp.

3.Nếu bố mẹ đi vắng thì tôi sẽ phải nấu cơm.

29 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nha

Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ? “ Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn.” A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. B. Quan hệ điều kiện - kết quả. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ tăng tiến. Bài 2: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: A. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm. B. đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó. C. tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

27 tháng 1 2022

1, C

2, a, chăm sóc

b, ngoan ngoãn

c, tự hào

24 tháng 5 2021

In đậm: Chủ ngữ

In nghiêng: Vị ngữ

a, Vì em được điểm tốt, ba mẹ cho em đi chơi công viên

b, Nếu con được 10 điểm, ba mẹ sẽ mua cho con chiếc ô tô đồ chơi đó.

c, Mặc dù anh ấy không giàu, anh ấy vẫn đủ tiền để mua một căn nhà nhỏ

d, Chị ấy không chỉ học học giỏi mà chị ấy còn xinh nữa

 

25 tháng 5 2021

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : in thường

QHT : in nghiêng

a, Vì dịch bệnh đang lây lan nghiêm trọng và làm cho bao nhiêu người chết nên em phải học online ở nhà.

b, Nếu em được điểm 10 thì bố mẹ sẽ mua 1 món đồ yêu thích cho em.

c, Dù em không được điểm tốt trong kì thi vừa rồi nhưng em sẽ cố gắng hơn trong kì thi lần sau.

d, Không những hoa đào đẹp mà còn báo hiệu mùa xuân đến nữa đấy.

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi mà Vạc không nghe. biểu thị mối quan hệ gì?A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối            C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

 

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹ: từ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruột, chân, tay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phn trng ng, ch ng, v ng trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

 

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

  

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: ……….…

………………………………………………………………………………………….……….

- Nhóm 2 :

2
16 tháng 4 2023

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi  Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản          C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa(CN)  đã rọi xuống đỉnh đầu(VN) /mà/ rừng sâu(CN) vẫn ẩm lạnh(VN),/ ánh nắng(CN) lọt qua lá trong xanh.(VN)

b) Cò và Vạc(CN) là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.(VN)

c) Một cô bé(CN) vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.(VN)

d) Trong vườn(TN), các loài hoa(CN) đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.(VN)

đ) Tuy/ ông nội em(CN) đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.(VN)

16 tháng 4 2023

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹtừ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruộtchântay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông(TN), một cô bé(CN) mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.(VN)

 

b) Trên bờ(TN), những cây củi to và khô(CN) được vứt thêm vào đống lửa.(VN)

  

c) Hôm nay(TN), tất cả học sinh chúng em(CN) làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.(VN)

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc(TN), nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn(CN) thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.(VN)

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ(TN), bóng những nhịp cầu sắt uốn cong(CN) đã hiện ra.(VN)

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. Xe đạp, xe máy, máy bay, xe cộ, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.

- Từ ghép tổng hợp là: xe cộ, bánh kẹo, múa hát.

- Từ ghép phân loại xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán.

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: đánh trống, đánh đàn