K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đề \(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)+\left(1+x\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+31}{x^2-9}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne3,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x-2x-6+x-3+x^2-3x}{x^2-9}=\frac{x+31}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-9=x+31\Leftrightarrow2x^2-2x-40=0\Leftrightarrow x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4x-20=0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\left(chọn\right)\\x=-4\left(chọn\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{5;-4\right\}\)

2 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+3}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{2x^2+9}{x^2-9}\left(x\ne-3;x\ne3\right)\\ < =>\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

suy ra

`x^2 +6x+9-x^2 +3x=2x^2 +9`

`<=> 2x^2 - x^2 +x^2 - 6x -3x +9 -9=0`

`<=> 2x^2 -9x=0`

`<=> x(2x-9)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-9=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\dfrac{9}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2020

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

a, \(2+\frac{3}{x-5}=1\Leftrightarrow\frac{3}{x-5}=-1\)

\(\Leftrightarrow x-5=\frac{3}{-1}=-3\Leftrightarrow x=2\)

Vậy .............

b, ....................

\(\Leftrightarrow\frac{x-9}{x^2-3^2}-\frac{2}{x+3}=\frac{1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-9-2x+6-x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\Rightarrow-2x=0\Rightarrow x=0\)

Vậy .............

13 tháng 4 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}=\frac{2}{x^2-9}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow x+3+x\left(x-3\right)=2\)\(\Leftrightarrow x+3+x^2-3x=2\)

\(\Leftrightarrow x+3+x^2-3x-2=0\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)( thoả mãn ĐKXĐ )

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1\right\}\)

b) \(x^2-1=\left|x+1\right|\)(1)

TH1: Nếu \(x+1< 0\)\(\Leftrightarrow x< -1\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=-\left(x+1\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow x^2-1=-\left(x+1\right)\)\(\Leftrightarrow x^2-1+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

So sánh với ĐK ta thây không có giá trị nào của x thoả mãn

TH2: Nếu \(x+1\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge-1\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=x+1\)

(1) \(\Leftrightarrow x^2-1=x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-1-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy cả 2 giá trị của x đều thoả mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)

13 tháng 4 2020

\(\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}=\frac{2}{x^2-9}\left(x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}-\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3+x^2-3x-2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

<=> x-1=0

<=> x=1 (tmđk)

8 tháng 5 2017

Cái bài đầu giải BPT bn ghi cái dj ak ,mik cx k hỉu nữa

V mik giải bài 2 nghen, sửa lại đề bài đầu rồi mik giải cho

\(3x-3=|2x+1|\)

Điều kiện: \(3x-3\ge0\Leftrightarrow3x\ge3\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-3\\2x+1=-3x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1-3\\2x+3x=-1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(n\right)\\x=\frac{2}{5}\left(l\right)\end{cases}}}\)

Vậy S={3}

Cài đề câu b ,bn xem lại nhé!

8 tháng 5 2017

\(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}>\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}-\frac{5x^2}{35}+\frac{7\left(2x-3\right)}{35}>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)-5x^2+7\left(2x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x-5x^2+14x-21>0\)

\(\Leftrightarrow6x-24>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÀ :  S = {  \(x\text{\x}>4\)}

\(\frac{6x+1}{18}+\frac{x+3}{12}\le\frac{5x+3}{6}+\frac{12-5x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(6x+1\right)}{108}+\frac{9\left(x+3\right)}{108}\le\frac{18\left(5x+3\right)}{108}+\frac{12\left(12-5x\right)}{108}\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27\le90x+54+144-60x\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27-90x-54-144+60x\le0\)

\(\Leftrightarrow15x-165\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le11\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG trình ..........

tk mk nka !!! chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 2 2020

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\right)\)nên \(\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+10=0\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1\)

\(+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}\)\(+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)nên x - 2012 = 0

Vậy x = 2012

11 tháng 2 2020

a, (x+1)/9 +1 + (x+2)/8  =  (x+3)/7 + 1 + (x+4)/6 + 1

<=> (x+10)/9 +(x+10)/8 = (x+10)/7 + (x+10)/6

<=> (x+10). (1/9 +1/8 - 1/7 -1/6) =0

vì 1/9 +1/8 -1/7 - 1/6 khác 0

=> x+10=0

=> x=-10

12 tháng 7 2016

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

=> x + 10 = 0 => x = -10

                                                                         Vậy x = -10

12 tháng 7 2016

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\Leftrightarrow x=-10\)

9 tháng 4 2018

Điều kiện:\(x\ne0\)

Đặt \(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=t\).Ta có:\(t^2=\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)^2=\frac{x^2}{9}-2.\frac{x}{3}.\frac{4}{x}+\frac{16}{x^2}=\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=t^2+\frac{8}{3}\).Thay vào pt ta có:\(t^2+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}.t\)

\(\Leftrightarrow3t^2-10t+8=0\)\(\Leftrightarrow3t^2-4t-6t+8=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(3t-4\right)-2\left(3t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(3t-4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Với \(t=2\) thì \(\frac{x^2-12}{3x}=2\Leftrightarrow x^2-12-6x=0\)\(\Rightarrow x^2-6x+9-21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=21\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\sqrt{21}\\x-3=-\sqrt{21}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{21}+3\\x=3-\sqrt{21}\end{cases}}\)

Với \(t=\frac{4}{3}\) thì \(\frac{x^2-12}{3x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\)

Tập nghiệm của pt S=\(\left\{\sqrt{21}+3;3-\sqrt{21};-2;6\right\}\)