Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tuổi mẹ tăng thêm kể từ khi sinh con:
42 - 27 = 15 (năm)
Số tuổi của con bằng số tuổi mẹ tăng thêm nên con 15 tuổi
Kiến thức quan trọng cần nhớ với các bài toán về tuổi là hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian em nhé
Giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian.
Mẹ sinh con năm mẹ 27 tuổi vậy mẹ hơn con 27 tuổi, hiện nay mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Từ những lập luận trên ta có:
Tuổi con hiện nay là: 42 - 27 = 15 (tuổi)
Đáp số: 15 tuổi.
Chủ yếu em phân tích sao cho có nhân tử chung ra là được
a) \(\sqrt{5}-\sqrt{48}+5\sqrt{27}-\sqrt{45}=\sqrt{5}-\sqrt{16.3}+5\sqrt{9.3}-\sqrt{9.5}\)
\(=\sqrt{5}-4\sqrt{3}+15\sqrt{3}-3\sqrt{5}=11\sqrt{3}-2\sqrt{5}\)
b) \(2\sqrt{3}+\sqrt{48}-\sqrt{75}-\sqrt{243}=2\sqrt{3}+\sqrt{16.3}-\sqrt{25.3}-\sqrt{81.3}\)
\(=2\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}-9\sqrt{3}=-8\sqrt{3}\)
c) \(3\sqrt{50}-2\sqrt{75}-4\dfrac{\sqrt{54}}{\sqrt{3}}-3\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=3\sqrt{25.2}-2\sqrt{25.3}-4\sqrt{\dfrac{54}{3}}-\sqrt{9.\dfrac{1}{3}}=15\sqrt{2}-10\sqrt{3}-4\sqrt{18}-\sqrt{3}\)
\(=15\sqrt{2}-11\sqrt{3}-4\sqrt{9.2}=15\sqrt{2}-11\sqrt{3}-12\sqrt{2}=3\sqrt{2}-11\sqrt{3}\)
mấy câu dưới bạn làm tương tự thôi
n)\(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+2\right)}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{\left(3-\sqrt{6}\right)\left(3+\sqrt{6}\right)}-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(3\left(\sqrt{6}-1\right)+2\left(\sqrt{6}+2\right)-4\left(3+\sqrt{6}\right)-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(\sqrt{6}-11-\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
=\(\dfrac{5-11\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)
h)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-3\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
=\(\left|\sqrt{3}-3\right|+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\)
=\(3-\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
=\(3-\sqrt{3}+\left|\sqrt{3}-1\right|\)
=\(3-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\)
=2
o) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{59}{3\sqrt{7}-2}\right)\left(\sqrt{5}+3\sqrt{7}\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}+2-3\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{5}+3\sqrt{7}\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}-3\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{5}+3\sqrt{7}\right)\)
=5-63=-58
p) Ta có: \(\left(\dfrac{9-2\sqrt{14}}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}\right)^2+\left(\dfrac{9+2\sqrt{14}}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)^2\)
\(=9-2\sqrt{14}+9+2\sqrt{14}\)
=18
q) Ta có: \(\left(\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{14}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\)
=7-5=2
13: \(\left(-15\right)+8+7\)
\(=\left(-15\right)+\left(8+7\right)\)
=-15+15
=0
14: \(\left(-8\right)+2+6\)
\(=\left(-8\right)+\left(2+6\right)\)
=-8+8
=0
15: \(\left(-1\right)+3-2\)
\(=\left(-1-2\right)+3\)
=-3+3
=0
16: \(25-8-7\)
\(=25-\left(8+7\right)\)
=25-15
=10
17: \(8-2-6\)
\(=8-\left(2+6\right)\)
=8-8
=0
18: \(\left(-12\right)-3+15\)
\(=\left(-12-3\right)+15\)
=-15+15
=0
5A:
b: \(47-\dfrac{\left(45\cdot24-5^2\cdot12\right)}{14}\)
\(=47-\dfrac{1080-25\cdot12}{14}\)
\(=47-\dfrac{1080-300}{14}=47-\dfrac{780}{14}=-\dfrac{61}{7}\)
d: \(2345-1000:\left[19-2\left(2\cdot1-18^2\right)\right]\)
\(=2345-1000:\left(19+2\cdot322\right)\)
\(=2345-\dfrac{1000}{19+644}=2345-\dfrac{1000}{663}=\dfrac{1553735}{663}\)
5B:
b: \(50-\left[\left(20-2^3\right)\right]:2+34\)
\(=84-\dfrac{20-8}{2}=84-6=78\)
c: \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]:3\)
\(=20-\dfrac{\left[30-4^2\right]}{3}\)
\(=20-\dfrac{14}{3}=\dfrac{46}{3}\)
d: \(205-\left[1200-\left(4^2-23\right)^3\right]:40\)
\(=205-\left[1200-\left(16-23\right)^3\right]:40\)
\(=205-\dfrac{\left[1200-\left(-7\right)^3\right]}{40}\)
\(=205-\dfrac{1200+343}{40}\)
\(=205-38,575=166,425\)