di tích thành nhà Mạc ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Giới thiệu di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Thành Nhà Mạc Lạng Sơn nằm trong khu vực phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn đã được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia và được đầu tư, tôn tạo nhằm phục vụ khách du lịch và người dân quanh vùng tham quan, vãn cảnh.
Dấu tích của thành Nhà Mạc Lạng Sơn hiện nay còn lại gồm 2 đoạn tường dài khoảng 300m, mặt thành rộng khoảng 1m, xây bằng những khối đá lớn giữa hẻm núi, từ chân núi dẫn lên cổng thành hơn 100 bậc tam cấp được xây dựng để tạo thuận lợi cho du khách lên tham quan. Vào tới trong thành là một khu đất trống rộng hàng trăm m2; bao xung quanh ngoài những đoạn tường thành có 3 đỉnh núi cao hàng chục mét. Để du khách lên các đỉnh núi thăm quan, ngắm cảnh là hàng trăm bậc thang được xây dựng uốn lượn, do vậy đây là một địa điểm lý tưởng để cho du khách và người dân tham quan, vãn cảnh.
Vào những ngày lễ, tết, ngày nghỉ lượng du khách về đây tham quan tương đối đông, một phần do vị trí của di tích thuận tiện nằm trong quần thể Di tích núi Tô Thị, Động Tam Thanh, Nhị Thanh, một phần vì sự độc đáo của danh thắng này nên không chỉ du khách phương xa mà các bạn trẻ trong vùng và người dân sinh sống xung quanh danh thắng cũng chọn nơi đây là điểm dã ngoại.
Tham khảo
Thành nhà Mạc Lạng Sơn nằm tại phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, đây là công trình kiến trúc quân sự quan trọng của phong kiến nước ta dưới thời các vị vua nhà Mạc. Không hùng vĩ, tráng lệ như những địa danh khác, nơi đây lưu giữ cho mình nét rêu phong, cổ kính. Vào những năm đầu thế kỷ XVI, để chống lại sự ảnh hưởng của tập đoàn vua Lê - chúa Trịnh, Mạc Kính Cung cho xây dựng những bức tường thành cao, kiên cố gắn kết nhau. Tận dụng địa hình rừng núi cao hiểm trở, tòa thành được dựng lên với thế dựa lưng vào núi, bao quanh một vùng đất bằng phẳng hàng ngàn m2. Cứ như thế , thành nhà Mạc bao bọc, che chở cho nhân dân, chứng kiến một triều đại hưng thịnh kéo dài suốt gần một thế kỷ với 12 đời vua.
Hiện nay, trải qua những thăng trầm của lịch sử, tòa thành cổ nay chỉ còn lại 2 đoạn tường thành có chiều rộng 1m và chiều dài 300m. Năm 1962, thành cổ nhà Mạc Lạng Sơn được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia. Năm 2010, thành được đầu tư, trùng tu, tôn tạo, nằm trong quần thể di tích được đưa vào khai thác du lịch, đón tiếp những du khách đam mê khám phá địa danh Việt Nam.
Phố cổ Hội An ở Quảng Nam
Thánh địa Mĩ Sơn ở Quảng Nam
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội
Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
Tham Khảo :
- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.
- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:
+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.
+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu 1:
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.
Câu 2:
Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:
- Thực vật:
+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
- Động vật:
+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.
+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 3:
- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:
+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.
- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.
- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.
- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
ở phường tam thanh,thành phố lạng sơn
k cho mình nha
Phường Tam Thanh, Lạng Sơn.