Có 2 cuộn vải ,cuộn A có ít hơn cuộn B là 12m.Tính số vải mỗi cuộn biết 1/2 số vải cuộn A bằng 1/5 số vải cuộn B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca hai cuon vai dai la:78*2=156
Sau khi cat bot o cuon vai xanh 16m thi hai cuon vai dai la:156 - 16 = 140
Sau khi cat bot o cuon vai xanh 16m thi cuon vai xanh dai la:140 : 2 = 70
Luc dau cuon vai xanh dai la:70+16=86
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
Một tấm kính hình hình chữ nhật có chều rộng 30m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích tấm kính đó.
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
Tỉ số vải của cuộn A và cuộn B là:
`1/5:1/2=2/5`
Hiệu số phần bằng nhau là:
`5-2=3` (phần)
Số vải ở cuộn A là:
`12:3 xx 2=8(m)`
Số vải ở cuộn B là:
`12+8=20(m)`
ĐS: ...
1. Cuộn A có ít hơn cuộn B 12 mét:
\[
x = y - 12
\]
2. Một nửa số vải cuộn A bằng một phần năm số vải cuộn B:
\[
\frac{1}{2}x = \frac{1}{5}y
\]
\[
\frac{1}{2}x = \frac{1}{5}y
\]
\[
10 \times \frac{1}{2}x = 10 \times \frac{1}{5}y
\]
\[
5x = 2y
\]
\[
5(y - 12) = 2y
\]
\[
5y - 60 = 2y
\]
\[
5y - 2y = 60
\]
\[
3y = 60
\]
\[
y = 20
\]
Thay \( y = 20 \) vào phương trình \( x = y - 12 \):
\[
x = 20 - 12
\]
\[
x = 8
\]
Kết quả là cuộn A có 8 mét vải và cuộn B có 20 mét vải.