K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Đặt \(\sqrt{c.\left(a-c\right)}+\sqrt{c.\left(b-c\right)}\)  = A

Ta có A^2 = \(\left(\sqrt{\left(a-c\right).c}+\sqrt{c.\left(b-c\right)}\right)^2\)

Áp dụng bđt bunhiacopxki ta có A^2 <= \(\left(\sqrt{a-c}^2+\sqrt{c^2}\right).\left(\sqrt{c^2}+\sqrt{b-c^2}\right)\)

                                                       = (a-c+c).(c+b-c) = ab

<=> A<= \(\sqrt{ab}\)=> ĐPCM

Dấu"=" <=> a-c = c và c = b-c

<=> a=b=2c>0

2 tháng 11 2017

Ta có bất đẳng thức bunhicopxki

\(\sqrt{ax}+\sqrt{by}\le\sqrt{\left(a+x\right)\left(b+y\right)}\)

Áp dụng vào ta có:

\(\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\le\sqrt{\left(a-c+c\right)\left(b-c+c\right)}\le\sqrt{ab}\)

Dấu bằng xảy ra khi a-c = b-c

9 tháng 11 2023

a,a=12;b=6

b,a=8;b=4

c,a=18;b=18

4 tháng 11 2016

a)  120 chia hết cho a

     300 chia hết cho a

     420 chia hết cho a

=> a \(\in\)ƯC(120,300.420)

Ta có:

120 = 23.3.5

300 = 22.3.52

420 = 22.3.5.7

UCLN(120,300,420) = 22.3.5 = 60

UC(120,300,420) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vì a > 20 nên a = {30;60}

b) 56 chia hết cho a

    560 chia hết cho a

   5600 chia hết cho a

=>a \(\in\)ƯC(56,560,5600)

Ta có:

56 = 23.7

560 = 24.5.7

5600 = 25.52.7

UCLN(56,560,5600) = 23.7 = 56

UC(56,560,5600) = Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;28;56}

Vì a lớn nhất nên a = 56

16 tháng 12 2016

dễ vãi

 

15 tháng 10 2021

Nếu chia hết cho 2 và 5, không chia hết cho 9 thì chỉ có 0 thôi, nhưng nếu mà chia hết cho cả 3 thì đề sai r đó

A = 200*

Mà A chia hết cho 2 và 5, các số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng là 0

NHƯNG nếu dấu sao là 0 thì có số 2000, mà 2000 ko chia hết cho 3.

Như vậy, đề sai.

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

5 tháng 11 2016

a ,bằng 70          b, bằng 60              c, bảng 35

5 tháng 11 2016

a) Số a là 70

b)Số a là 60

c)Số a là 35