K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8

Đề yêu cầu chứng minh hay tìm \(x;y\) vậy em nhỉ?

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

15 tháng 7 2016

Bài 1:

A=x2 +y2 -2x-2y+2xy+5

=x2 +y2 -2x-2y+2xy+1+4

=xy+x2-x+xy+y2-y-y-x+1+4

=x(x+y-1)+y(x+y-1)-1(x+y-1)

=(x+y-1)(x+y-1)

=(x+y-1)2+4.Với x+y=3

=>A=(3-1)2+4=22+4=8

Bài 2:

B=x^2 +4y^2-2x-4y-4xy+10

=-2xy+x2-x-2xy+4y2+2y-x+2y+1-8y+9

=x(x-2y-1)-2y(x-2y-1)-1(x-2y-1)-8y+9

=(x-2y-1)(x-2y-1)-8y+9

=(x-2y-1)2-8y+9

Với x-2y=5.Ta có:... tự thay

Bài 3: chịu

18 tháng 12 2021

Bài 1

Ta có :A=(x+y)(x+4y)(x+2y)(x+3y)+42

             =(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+42

 Đặt x2+5xy+5y2=t (t thuộc Z)

Khi đó A=(t-1)(t+1)+42

           A=t2-12+42

           A=(x2+5xy+5y2)2-12+42

Vì x, y thuộc Z suy ra x2 thuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2thuộc Z

Suy ra x2+5xy+5y2 thuộc Z

Suy ra (x2+5xy+5y2)2 là số chính phương

Ta lại có 12 và 42 cũng là số chính phương

Suy ra A là số chính phương (đpcm)

Câu 1 đây bạn nhé. Mình ko chắc là nó đúng 100% đâu. 

 

25 tháng 12 2018

Bài 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì:

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + là số chính phương.

Giải: Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4

= (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4

Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t (t ∈ Z) thì

A = (t - y2)(t + y2) + y4 = t2 - y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2

Vì x, y, z ∈ Z nên x2 ∈ Z, 5xy ∈ Z, 5y2 ∈ Z => (x2 + 5xy + 5y2) ∈ Z

Vậy A là số chính phương.

25 tháng 12 2018

Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.

Giải: Gọi 4 số tự nhiên, liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z). Ta có:

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n . ( n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2

= (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N. Vậy n(n + 1)(n + 2)(+ 3) + 1 là số chính phương.

19 tháng 11 2018

Phương trình trên <=> \(\left(x^2-4x+4\right)-\left(4y^2-4y+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2y+1\right)\left(x-2+2y-1\right)=0\)

Em làm tiếp nhé! 

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\26x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-9x=0\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

Bài 2: 

Gọi x(km/h) là vận tốc của người thứ nhất(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của người thứ hai là: x(km/h)

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là: 2x(km)

Quãng đường người thứ hai đi từ B đến chỗ gặp là: 2x(km)

Theo đề, ta có: 2x+2x=180

\(\Leftrightarrow4x=180\)

hay x=45(thỏa ĐK)

Vậy: Vận tốc của hai người là 45km/h

3 tháng 10 2021

câu d x^2+y^2-4x+4y=1